Theo bảng 3.13. thì tỷ lệ có viêm xoang ở những tr−ờng hợp có dị hình cuốn giữa rất cao. Mũi bên trái: xoang hơi ≤ 1,5 mm có tỷ lệ viêm xoang là 90%, xoang hơi có kích th−ớc > 1,5 mm có tỷ lệ viêm xoang là 88,9%. Mũi bên phải: kích th−ớc xoang hơi ≤ 1,5 mm có tỷ lệ viêm xoang 90%, xoang hơi có kích th−ớc > 1,5 mm có tỷ lệ viêm xoang 84,6%. Nh− vậy chúng tôi thấy là xoang hơi gây ra viêm xoang, nh−ng trong nghiên cứu này của chúng tôi ch−a thấy có mối liên quan giữa kích th−ớc xoang hơi và viêm xoang.
4.3.6. Liên quan dị hình cuốn giữa với viêm xoang.
Dị hình cuốn giữa có thể ảnh h−ởng tới một phần hoặc toàn bộ sự dẫn l−u của vùng khe giữa tuỳ thuộc loại dị hình và mức độ của dị hình, gây nên sự rối loạn vận chuyển niêm dịch ở vùng khe giữa đặc biệt là khe bán nguyệt trên dẫn đến viêm xoang. Trong nghiên cứu này chúng tôi gặp hai loại dị hình liên quan đến viêm xoang đó là xoang hơi cuốn giữa và cuốn giữa đảo chiều. Với viêm xoang hàm cùng bên: kết quả nghiên cứu trong bảng 3.17 nh− sau: xoang hơi cuốn giữa gặp 19/29 tr−ờng hợp có viêm xoang hàm chiếm tỷ lệ 65,5%, cuốn giữa đảo chiều gặp 1/12 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 8,3%. Từ số liệu này chúng tôi đ−a ra nhận xét xoang hơi cuốn giữa ảnh h−ởng đến lỗ thông xoang hàm nhiều hơn so với cuốn giữa đảo chiều. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Bình 77,8% [1].
Với viêm xoang sàng cùng bên: số liệu trong bảng 3.17 cho thấy xoang hơi cuốn giữa có 13/29 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 68,4%, cuốn giữa đảo chiều có 6/12 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 50%. Nh− vậy xoang hơi cuốn giữa có tỷ lệ cao hơn so với cuốn giữa đảo chiều. Kết quả của chúng tôi thu đ−ợc cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Bình 55,6% [2].
Viêm xoang trán cùng bên: liên quan với viêm xoang trán cùng bên của xoang hơi cuốn giữa và dị hình cuốn giữa lần l−ợt là 3/29 chiếm tỷ lệ 10,3% và 1/12 chiếm tỷ lệ 8,3%. Theo Nguyễn Thị Thanh Bình [2] gặp 33,3%.
Qua nghiên cứu này chúng tôi thấy rằng tỷ lệ xoang hơi cuốn giữa không những gặp nhiều hơn so với cuốn giữa đảo chiều và các dị hình cuốn giữa khác, mà nó còn gây ảnh h−ởng đến khả năng vận chuyển niêm dịch nhiều hơn, dẫn đến tỷ lệ gây viêm xoang là lớn hơn. Điều này theo chúng tôi là do xoang hơi cuốn giữa không những làm biến đổi cuốn giữa về mặt hình thái, mà nó còn tăng lên về kích th−ớc của cuốn, dẫn đến chèn ép vào phức hợp lỗ ngách nhiều hơn so với các dị hình khác của cuốn giữa. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu khác nh− Joe và Steven nghiên cứu trên 119 bệnh nhân viêm đa xoang thì 15% có xoang hơi cuốn giữa và cuốn giữa đảo chiều chỉ có 3% [30]. Võ Thanh Quang thì tỷ lệ t−ơng ứng là XHCG 15,8% và CGDC 3,17% [16].
4.4. Đối chiếu kết quả nội soi vμ chụp CLVT.
Qua nội soi dị hình cuốn giữa th−ờng đ−ợc phát hiện một cách rõ ràng, tuy nhiên trong một số tr−ờng hợp nội soi cũng không phát hiện đ−ợc (viêm xoang có polyp che lấp cuốn giữa và những tổn th−ơng ở sâu, PHLN bị che lấp bởi những dị hình khác nh− dị hình mỏm móc). Ng−ợc lại, phim chụp CLVT khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm trên của nội soi. Ngoài ra chụp CLVT còn cho biết chính xác kích th−ớc xoang hơi cũng nh− tình trạng trong lòng xoang hơi. Vì vậy việc phối hợp chặt chẽ giữa nội soi và chụp CLVT là điều rất cần thiết trong chẩn đoán DHCG và các bệnh lý mũi xoang khác. Trong bảng 3.20 và 3.21 chúng tôi có những nhận xét sau:
Với xoang hơi cuốn giữa thì nội soi phát hiện đ−ợc 24/29 tr−ờng hợp chiếm 82,7%, chụp CLVT phát hiện 29/29 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 100%. Nh− vậy khả năng phát hiện dị hình xoang hơi cuốn giữa của chụp CLVT cao hơn.
Theo chúng tôi 5 tr−ờng hợp mà nội soi không phát hiện đ−ợc có lẽ là do cuốn giữa bị che lấp hoặc xoang hơi cuốn giữa quá nhỏ làm cho nội soi không thể quan sát đ−ợc hoặc bỏ sót. Còn trên Chụp CLVT hình ảnh xoang hơi sẽ không bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố đó. Với cuốn giữa đảo chiều thì nội soi phát hiện 12/12 tr−ờng hợp và trên phim chụp CLVT cung phát hiện đ−ợc 12/12 tr−ờng hợp chiếm tỷ lệ 100%, nh− vậy khả năng phát hiện hai ph−ơng pháp là nh− nhau. Theo chúng tôi thì khả năng phát hiện CGĐC của phim chụp CLVT là tốt hơn, vì d−ới nội soi hình ảnh cuốn giữa đảo chiều có thể bị che lấp bởi các bệnh lý mũi xoang khác nh− polyp mũi, papilome mũi xoang v.v.. Còn đối với dị hình cuốn giữa hoặc cuốn giữa hai thuỳ thì chỉ có một tr−ờng hợp nội soi phát hiện đ−ợc, còn trên phim chụp CLVT không phát hiện đ−ợc. Theo chúng tôi khả năng phát hiện cuốn giữa xẻ đôi và cuốn giữa hai thuỳ của nội soi tốt hơn so với trên phim chụp CLVT. Phát hiện tắc nghẽn PHLN trên chụp CLVT phát hiện là 29/37 tr−ờng hợp, d−ới nội soi phát hiện 25/37 tr−ờng hợp trong đó có 2 tr−ờng hợp nội soi phát hiện nhầm. Nh− vậy khả năng phát hiện tắc nghẽn PHLN của chụp CLVT tốt hơn.
- Tóm lại: chẩn đoán có dị hình cuốn giữa không khó, nh−ng để đánh giá ảnh h−ởng của nó đến tình trạng vận chuyển niêm dịch trong xoang thì một mình ph−ơng pháp nội soi hốc mũi cũng ch−a thể giải quyết đ−ợc cần phải có sự phối hợp với chụp CLVT, vì phim CLVT không những bổ sung rất lớn cho việc chẩn đoán dị hình, mà còn giúp chẩn đoán xác định ảnh h−ởng của nó đến các xoang nh− thế nào để thầy thuốc tai mũi họng đ−a ra đ−ợc h−ớng giải quyết thích hợp nhất.
kết luận
Nghiên cứu 37 tr−ờng hợp dị hình cuốn giữa đ−ợc khám và chẩn đoán qua nội soi và chụp CLVT, tại Bệnh viện tai mũi họng trung −ơng từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 10 năm 2008, chúng tôi rút ra một số kết luân sau:
1. Hình thái lâm sàng của dị hình cuốn giữa qua nội soi qua nội soi và chụp CLVT.
1.1 Hình thái lâm sàng của DHCG qua nội soi.
1.1.1. Hình thái lâm sàng xoang hơi.
- Trong dị hình cuốn giữa tỷ lệ gặp xoang hơi trên nội soi là 24/37(64,9%) - Hình thái xoang hơi qua nội soi gồm hai nhóm: xoang hơi lớn 13/24 (48,5%) và xoang hơi nhỏ 11/24 (51,5%). Xoang hơi lớn đa số là hình bụng cá vàng 7/16 (43,8%), xoang hơi nhỏ đa số hình chuỳ 12/17 (70,5%), ngoài ra hai nhóm xoang hơi trên còn một số hình dạng khác gặp 7/33 xoang hơi.
1.1.2. Hình thái cuốn giữa đảo chiều gặp 12/37 (32,4%). Hình thái cuốn giữa
cắt khúc gặp 1/37 (2,7%). Không gặp bệnh nhân có cuốn giữa xẻ đôi.
1.2. Hình thái của cuốn giữa trên phim chụp CLVT.
1.2.1. Xoang hơi cuốn giữa.
- Xoang hơi cuốn giữa gặp 29/37 (74,4%).
- Xoang hơi toàn bộ gặp 19/43 (44,2%), xoang hơi một phần gặp 24/43 (55,8%). - Xoang hơi nhiễm trùng 6/43 (14%).
- Kích th−ớc xoang hơi ≤ 1,5mm gặp 18/43 có viêm xoang, xoang hơi >1,5 gặp 18/43 có viêm xoang.
1.2.2. Các hình cuốn giữa khác.
- Cuốn giữa đảo chiều chiếm 32,4%, không phát hiện đ−ợc cuốn giữa cắt khúc.
1.2.3. Dị hình cuốn giữa với đau đầu và viêm xoang cùng bên.
- Xoang hơi gặp 27/29 tr−ờng hợp (74,1%), đảo chiều gặp 10/12 tr−ờng hợp (80%), chủ yếu gây ra đau đầu nhẹ.
- Viêm xoang hàm: xoang hơi cuốn giữa 19/29 tr−ờng hợp (65,5%), đảo chiều 1/12 tr−ờng hợp (8,3%).
- Viêm xoang trán: xoang hơi gặp 3/29 (11,5%), đảo chiều gặp 1/12 (9,1%). - Viêm xoang sàng: xoang hơi gặp 13/29 (44,8%), đảo chiều gặp 6/12 (50%).
2. Đối chiếu kết quả nội soi và chụp CLVT để rút ra đ−ợc kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị.
- Phát hiện dị hình cuốn giữa: xoang hơi chụp CLVT phát hiện 29/29 tr−ờng hợp tỷ lệ 100% cao hơn so với nội soi phát hiện 24/29 tr−ờng hợp tỷ lệ 82,7%. Cuốn giữa đảo chiều hai bên phát hiện nh− nhau 12/12 tỷ lệ 100%, cuốn giữa cắt khúc 1 tr−ờng hợp chỉ nội soi phát hiện đ−ợc.
- Tắc PHLN nội soi phát hiện 23/29 (86%), CLVT phát hiện 29/29 (100%).
ớm.
g.
- Ngoài ra thì CLVT còn có thể cho biết đ−ợc chính xác viêm xoang hàm, sàng, trán, xoang b−
- Rút kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị: với xoang hơi nội soi bỏ sót 5 tr−ờng hợp, chụp CLVT phát hiện 29/29 tr−ờng hợp, CGDC nội soi và CT phát hiện nh− nhau, cuốn giữa xẻ đôi nội soi phát hiện 1/1 tr−ờng hợp, chụp CLVT không phát hiện ra. Vì vậy tr−ớc một bệnh lý mũi xoang có dị hình cuốn giữa phải phối hợp nội soi và chụp CLVT để không bỏ sót tổn th−ơn
kiến nghị
Qua kết nghiên cứu chúng tôi thấy rằng:
- Khi khám và phát hiện d−ới nội soi bệnh nhân có dị hình cuốn giữa, cần phải chụp CLVT để đánh giá một cách kỹ càng mức độ ảnh h−ởng của dị hình đến xoang vì tỷ lệ dị hình cuốn giữa liên quan đến viêm xoang là khá cao.
- Đánh giá tình trạng phức hợp lỗ ngách và vận chuyển niêm dịch của
Tμi liệu tham khảo
Tμi liệu tiếng việt:
1. Nguyễn đình bảng (1991), "tập tranh GP TMH", vụ khoa học và đào tạo-Bộ Y tế, hà nội, tr. 107-159.
2. Nguyễn Thị Thanh Bình, "phát hiện khe giữa qua nội soi và CT.scaner
trên bệnh nhân viêm xoang mạn tính", luận văn thạc sỹ y học tr−ờng
đại học y hà nội, tr 29-52.
3. Chử Ngọc Bình (2001), “B−ớc đầu đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi
mũi xoang tại bệnh viện Việt Nam- Cuba từ tháng 7/1998 đến tháng 7/2001”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà Nội, tr, 25, 40.
4. Huỳnh Khắc C−ờng (2006), "chẩn đoán và điều trị bệnh lý mũi xoang",
tr. 39-49, 332-355.
5. Nguyễn Văn Đức (1999), "Phẫu thuật nội soi mũi-xang", ĐHY d−ợc TP. Hồ Chí Minh, tr 2-1.
6. Frank H.Netter, MD. ATLAS, Ng−ời dịch GS BS Nguyễn Quang Quyền
(1997), Nhà xuất bản y học Hà Nội.
7. Nguyễn Minh Hảo Hớn (2004), "Khảo sát Concha Bullosa qua nội soi,
CTscan giải phẫu bệnh lý , chỉ định định điều trị phù hợp và đánh giá kết quả", Luận văn thạc sỹ y học, ĐHY TP.HCM.
8. Phạm Kiên Hữu (2000), "Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 tr−ờng
hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định", Luận văn thạc sỹ y học,
9. Nguyễn Hữu Khôi (2005), "phẫu thuật nội soi mũi xoang, kèm Atlas minh họa", NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-56.
10. Ngô Ngọc Liễn, Võ Thanh Quang (1999), "vai trò của phẫu thuật nội soi
mũi-xoang trong các bệnh lý mũi xoang", Tạp chí y học việt nam, số 5.
11. Ngô Ngọc Liễn (2001), "Giản yếu TMH", Tập 2: Mũi-Xoang, NXB y học Hà nội.
12. Nguyễn Tấn Phong (1995), "phẫu thuật mũi- xoang", NXBYH hà nội, tr. 9-37.
13. Nguyễn Tấn Phong (1999), "phẫu thuật nội soi điều trị nhức đầu do dị
hình khe giữa", Hội nghị TMH toàn quốc lần X, đà nẵng.
14. Nguyễn Tấn Phong (2005), "điện quang chẩn đoán trong TMH",
NXBYH hà nội, tr. 7-173.
15. Võ Thanh Quang (2000), "Giải phẫu hốc mũi và các xoang đổ vào hốc
mũi, ứng dụng ngoại khoa NSMX", ĐHY hà nội, tr. 9-10, 25-27.
16. Võ Thanh Quang (2004), "nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi –xoang", Luận án
tiến sỹ y học ĐHY hà nội.
17. Phạm Văn Sơn(2006), “Nghiên cứu hình thái bệnh lý xoang hàm đối
chiếu nội soi và chụp cắt lớp vi tính”, Luận văn thạc sỹ, ĐHY Hà Nội.
18. Võ Tấn (1994), "Tai Mũi Họng thực hành", Tập 1, NXB y học TP HCM.
19. Nguyễn Kim Tôn (2001), “Ngiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn mũi và
đánh giá kết quả phẫu thuật", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHY
20. đào Xuân Tụê (1980), “Nhận xét 600 tr−ờng hợp viêm xoang tại viện tai
mũi họng trung −ơng”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Tuyết (2007), "Nghiên cứu dị hình hốc mũi trên bệnh nhân
viêm xoang tai bệnh viện tai mũi họng trung −ơng từ 5/2006- 8/2007".
Tμi liệu n−ớc ngoμi:
22. Buiter C.T., Stratman N.J.A. (1981): Endoscopic antrostomy in the
nasal fontanel, Rhinology, p. 17-24.
23. Bolger WE, Bazin CA, Parsons DC (1991): Paranasal sinuses bony
anatomic variants and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery. Laryngoscope; 101: 56-64.
24. Clark S.j., Babin R.W.,Salazar j. (1989), The incident of Concha
Bullosa and its relationship to chronic sinonasal disease, Am J Rhinol.
p. 3, 15.
25. Calhoun K. II., Waggenspack GA et al (1990): CT evaluation of the
paranasal sinuses in symptomatic and asymptomatic populations,
Annual Meeting of the American Academy of Otolaryngology – Head and Neck Surgery, San- Diego, California.
26. Calhoun K.H., Rotzler W.H., Stiernberg C.M.(1990): Surgical anatomy
of the lateral nasal wall, Otolaryngology – Head and Neck Surgery,
Vol 102, p.160.
27. Calhoun K. II., Waggenspack GA, simpson CB, hokason JA, Bailey BJ
(1991): CT evalution of the paranasal sinuses in symptomatic and asymptomatic population. Otolaryngology – Head and Neck Sugery;
28. Friendrich J.P. (1984): Sinus surgery by Endoscopy guidance, Recent advances in ENT Endoscopy, Edit P.A.R. Clement, Bruxelle.
29. Frieman WH, Rosenblum BN (1989): Paranasal sinus etiology of
headeaches and facial pain. Otologyngol Clin No Am; 22:1217-1288.
30. Jeo J.K.,Steven Y., Yanagisava E.(2000): Documentation of Variations
in Sinonasal Anatomy by Intraoperative Nasal Edocopy. Laryngocope,
110: February; p. 299-235.
31. Kennedy D.W (2001): Radiographic Anatomy of the Sinuses. Diseases of the Sinuses, W.B Saunders Company, Philadephia, p.10-26.
32. Krzeski A., Tomaszewska E. and coll (2001): Anatomy Variations of the
Lateral Nalsal Wall in the Computed Tomography Scans of PatiensWith Chronic Rhinosinusitis, American Journal of Rhinology, Vol. 15, No 6,
p. 371-386.
33. Loyd GAS (1990): CT of the paranasal sinuses:study of a control series
inrelation to endoscopic Sinus surgery. J Laryngol Otol; 104: 477- 481.
34. Lidov M. Som PM (1990): Inflammatory disease involving a concha
bullosa (enlarged middle nasal turbinate): MRI and CT appearance. AJNR ; 11: 999-1001.
35. Lloyd GAS, lund VJ (1991), Scadding GK. CT of the paranasal sinuses endoscopic Surgery: a critical analysis of 100 Symptomatic patients, larygol Otology ; 105 : 181-185.
36. Messerklinger W.(1978): Endoscopic of the nose, Urban and
Schwazenberg, Baltimore, Munich, p. 30-49.
37. Ritter RN (1978): The paranasal sinuses: anatomy and surgical
38. Row Cannon C. (1994): Endoscopic management of Concha Bullosa"
Head and Neck Surgery - Otolarygolory, J.B. Lippincott Company.
Philadelphia, USA, Vol 110, p. 449-454.
39. Stammberger H., Wolf G. (1998): Headaches and sinus disease: the
endoscopic appoarch, Ann Otol Rhinol Laryngol,: 97 (suppl 134): 3 - 23.
40. Stammberger H., Mc Hawke. (1997): Indications Contraindications For
Endoscospic Surgery, Essential of Endoscopic sinus surgery, Mosby, p.
135-136.
41. Zinreich S.J., Kenerdy D.W. et al (1987): Paranasal sinuses: CT
immaging repuirements for Endoscopic surgery, Radiology, Vol 163,
stt tên bn tuổi giới địa chỉ sba 1 Nguyễn Thị Ng 53 Nữ Hà Nam 4076 2 Hoàng Thị D 39 Nữ Phú Thọ 3265 3 Trần Thị H 33 Nữ Hà Tĩnh 4 Trần Thị H 43 Nữ Hà Tĩnh 5 Phạm Thị L 78 Nữ Vĩnh Phúc 4058
6 Bùi văn Đ Nam HảI D−ơng 3377
7 Kiều Thị M 39 Nữ Hà Tây 2916
8 Trần Thị Đ 52 Nữ 3181
9 Vũ Hồng Q 27 Nam Khánh Hoà 3197
10 Lã Thị Việt T 50 Nữ Hà Nội
11 Nguyễn Thị Ng 62 Nữ Hà Nội 2657
12 Nguyễn Trấn Ng 17 Nam Bắc Ninh 3175
13 Ngô Thị B 35 Nữ Phú Thọ
14 Nguyễn Trọng T 36 Nam Hải Phòng
15 Phạm Thị H 39 Nữ Quảng Ninh 1915
16 Nguyễn Quang A 37 Nam Hà Nội 1520
17 Nguyễn Thị Lan P 47 Nữ Hoà Bình 1477
18 Đỗ Thị Th 48 Nữ H−ng Yên 255
19 Nguyễn Trung Th 35 Nam
20 Nguyễn Văn H 70 Nam Hoà Bình 162