0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Bảng4.1: TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Bảng4.2: TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (6T/2011-6T/2012)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2009 - 6T /2012 (Trang 40 -40 )

NÔNG NGHIỆP (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu năm 2010/ 2009 2011/ 2010 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 207.340 705.013 533.703 497.673 240,03 (171.310) (24,30) Doanh số thu nợ 176.640 670.373 447.906 493.733 279,51 (222.467) (33,19) Doanh số dư nợ 195.908 230.548 316.345 34.640 17,68 85.797 3,21 Nợ xấu 11.136 3.576 4.898 (7.5600 (67,89) 1.322 36,97

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNNo & PTNT huyện Phụng Hiệp tỉnh hậu giang)

Bảng4.2: TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (6T/2011-6T/2012) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng 2010/ 2009 2011/ 2010 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 207.340 352.506 266.851 248.836 120,015 (85.655) (12.15) Doanh số thu nợ 88.32 335.187 223.953 246.867 139,755 (111.233) (16,595) Doanh số dư nợ 97.954 115.274 158.172 17.32 8,84 42.898 1,605 Nợ xấu 5.568 1.788 2,449 (3.78) (33,945) 0.661 18,485

Doanh số cho vay:

Trong những năm gần đây do sự biến động của giá cả thị trường về phân bón, con giống, cây giống, thời tiết thay đổi bất thường, dịch bệnh ngày càng phát triển. Nên việc sản xuất nông nghiệp của nông dân gặp rất nhiều khó khăn vì khi đó chi phí sản xuất nông nghiệp của nông dân sẽ tăng lên theo từng năm. Do đó, nhu cầu vốn sản xuất cũng theo đó mà tăng lên mà vốn tự có không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, do đó nông dân này phải đi vay vốn bên ngoài với lãi suất cao mới đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất. Kết quả là lợi nhuận của người dân không cao, đời sống gặp nhiều khó khăn. Đứng trước nhu cầu bức thiết đó và NHNo & PTNT Phụng Hiệp có nhiệm vụ là cung cấp vốn kịp thời cho nông dân trong Huyện. Chi nhánh đã không ngừng nâng cao chất lượng cũng như tiến hành giải ngân cho hộ sản xuất nhanh chóng kịp thời với tiến độ sản xuất và đúng mục đích sản xuất nhằm thu được lợi nhuận cao nhất đồng thời qua đó tạo thu nhập cho Ngân hàng. Bên cạnh đó ngày 12/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ/-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát

triển nông nghiệp, nông thôn. Thay vì tập trung vốn cho các lĩnh vực khác, các

ngân hàng phải ưu tiên cấp tín dụng cho khu vực nông nghiệp nông thôn, đẩy dư nợ tín dụng tại khu vực này cao vượt 80% với Agribank và ít nhất 20% với nhà băng khác. Điều đó mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp.

Năm 2008, doanh số cho vay là 207.343 triệu đồng. Năm 2010 doanh số cho vay ngành nông nghiệp tiếp tục tăng cụ thể là 705.013 triệu đồng khoảng 240,02% so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh số cho vay giảm xuống còn 533.703 triệu đồng tương đương 34,05% giảm 171.310 triệu đồng so với năm 2010. 6T/2012 doanh số cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp là 235.925 triệu đồng thấp hơn so với 6 tháng đầu năm 2010 là 8.845 triệu đồng tương đương 3,61%. Nguyên nhân vụ mùa Đông Xuân nông dân trúng mùa, bán giá cao tích lũy lợi nhuận và tiếp tục đầu tư cho mùa sau mà không cần phải vay vốn Ngân hàng. Bên cạnh đó người dân tiếp cận nhanh chóng với phương thức chăn nuôi hiện đại cho nên hiệu quả của con giống, thức ăn giúp người dân nâng cao được năng suất chăn nuôi và cá lại có giá, nên người dân mạnh dạn chuyển ngành từ làm từ các ngành nghề khác sang nuôi thủy sản hay chăn nuôi.

Doanh số thu nợ:

Nhìn vào bảng 2 ta thấy doanh số thu nợ năm 2010 là cao nhất với tổng số tiền là 670.373 triệu đồng tương đương 279,51%, tăng 493.733 triệu đồng so với năm 2009. Kế tiếp là doanh số cho vay năm 2011 là 447.906 triệu đồng giảm 222.467 triệu đồng tương đương 33,19% so với năm 2010. Nguyên nhân doanh số thu nợ giảm là do các khoản nợ trung dài hạn chưa đến thời hạn thu hồi và doanh số cho vay giảm so với năm 2010. 6T/2012 doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất tăng so với cùng kỳ năm 6T/2012 với số tiền 216.515 triệu đồng, tăng tuyệt đối 20.251 triệu đồng, tương đối là 10,32%. Do nông dân làm ăn có hiệu quả, không những trả tiền lãi và gốc đúng hạn, mà còn trả luôn những khoảng nợ quá mà nông dân không thể trả được năm rồi.

Doanh số dư nợ:

Do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu ngân hàng đề ra, thêm vào đó nhu cầu tín dụng trên địa bàn Phụng Hiệp trong những năm gần đây cũng tăng cao làm cho doanh số cho vay cũng khá cao, nhưng kỳ hạn của mỗi hợp đồng tín dụng khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau do đó dư nợ tín dụng cũng tăng. Cụ thể năm 2009 dư nợ là 195.908 triệu đồng, năm 2010 dư nợ là 230.548 triệu đồng tăng 34.640 triệu đồng, khoảng 17,68% so với năm 2008. Đến năm 2011 dư nợ là 316.345 triệu đồng, tăng 85.797 triệu đồng, khoảng 37,21% so với năm 2010. 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ là 335.765 triệu đồng tăng 56.701 triệu đồng tương đương 20,32% so với cùng kỳ năm 2011. Dư nợ tăng một phần là do những khoản vay chưa đến hạn trả, bên cạnh đó nông dân Phụng Hiệp có nhiều hình thức chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản,…thiếu vốn nông dân tìm đến ngân hàng để vay vốn với lãi suất thấp, và có nhiều ưu đãi đối với hộ sản xuất nông.

Nợ xấu

Bên cạnh sự tăng, giảm của doanh số cho vay, thu nợ là sự tăng, giảm của nợ xấu. Năm 2009 nợ xấu đối với hộ sản xuất nông nghiệp của ngân hàng là 11.136 triệu đồng, sang năm 2010 nợ xấu là 3.576 triệu đồng, giảm 7.560 triệu đồng, khoảng 67.88% so với năm 2009. Năm 2010 nợ xấu giảm là do các cán bộ tín dụng đã tăng cường hoạt động thu nợ và các khách hàng tuy có khó khăn nhưng

xong thì khách hàng có thể vay lại nên làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm xuống. Tuy nhiên đến năm 2011 nợ xấu là 4.898 triệu đồng, tăng 1.322 triệu đồng, khoảng 36.96% so với năm 2010. Nguyên nhân do ngân hàng cho khách hàng gia hạn nợ cho các sản phẩm bị biến động như dịch heo tai xanh, làm ăn thua lỗ…nên khách hàng không thể trả nợ cho ngân hàng đúng hạn được. Nhưng tháng đầu năm 2012, diễn biến thời tiết tương đối phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến vụ Đông Xuân và Hè Thu nhưng do tích lũy được nhiều kinh nghiệm nên nông dân vẫn trúng mùa, cộng thêm giá của sản phẫm chăn nuôi, thủy sản tương đối tốt hơn cùng kỳ năm rồi nên nông dân có lãi. Kết quả nợ xấu năm 6T/2012 là 2.448 triệu đồng, giảm 430 triệu đồng, khoảng 14,94%

4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

4.3.1 Doanh số cho vay theo thời hạn

Cho vay là hoạt động chủ yếu của NHNo và PTNT huyện Phụng Hiệp nó tạo ra phần lớn thu nhập cho Ngân Hàng. Với phương châm “ Nông Thôn là thành thị, nông nghiệp là đối tượng cho vay và hộ sản xuất là đối tượng chính để cho vay. Bên cạnh đó Ngân hàng nhà nước có những chính sách ưu tiên đối với cho vay hộ sản xuất, ưu tiên cho phát triển nông nghiệp nông thôn. Đặt biệt, NHNN ưu tiên cho các ngân hàng hoạt động tích cực, có dư nợ lớn ở lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và các đối tượng cần hỗ trợ, NHNN có thể có ưu tiên về mức dự trữ bắt buộc, hoặc sẽ dành một phần tiền cung ứng cho tái cấp vốn để các TCTD cho vay nông nghiệp và phát triển nông thôn”. Chính vì những lý do đó Agribank chi nhánh Phụng Hiệp không ngừng mở rộng và nâng cao hoạt động tín dụng đối với cho vay hộ sản xuất và đã được những thành tựu đáng kể.

Doanh số cho vay ngắn hạn

Vốn vay cho nông hộ được dùng chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, vì thời gian cho vay mang tính chất mùa vụ nên chủ yếu vay theo ngắn hạn. Nhằm hỗ trợ khu vực nông nghiệp nông thôn tháo gỡ khó khăn về vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) đã bổ sung 15.000 tỷ đồng cho các chi nhánh trên toàn quốc để cho vay phục vụ khu vực này. Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp năm 2009 là 193.342 triệu đồng. Năm 2010, doanh số cho vay là 602.576 triệu đồng tăng thêm 409.234 triệu đồng tương đương

211,66 % so với năm 2009. Năm 2010 sản lượng lúa và xuất khẩu gạo tiếp tục đạt kỷ lục, nông dân trúng mùa, trúng giá gạo và mía nên thu được lợi nhuận cao nên nông dân phấn khởi tiếp tục đầu tư vào vụ mùa tiếp theo nhiều hơn. Bên cạnh đó Quyết định 497/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất cho vay đối với ngắn và trung hạn, riêng về ngắn hạn là mức tiền vay tối đa để mua sản phẩm vật tư nông nghiệp bằng 100% giá trị hàng hóa nhưng không vượt quá 7 triệu đồng/ha thì mức hỗ trợ lãi suất là 4%/năm lãi suất tiền vay.Lãi suất trong năm 2010 có khi giảm xuống còn 13,5%/năm. Nên nông dân vay vay rất nhiều để được hưởng lãi suất ưu đãi làm cho doanh số cho vay năm 2010 tăng lên đáng kể. Năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn là 444.753 triệu đồng giảm tương đối là 26,19%, giảm tuyệt đối 157.823 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân nguồn cung cấp cá tra nguyên liệu luôn trong tình trạng thiếu hụt, các nhà máy chế biến thường phải hoạt động dưới công suất. Ngoài ra, nguồn cá giống không đủ đáp ứng nhu cầu nuôi, dẫn đến giá tăng, giá thức ăn nuôi cá cũng không ngừng leo thang, lãi suất ngân hàng ngày càng cao và nguồn vốn tín dụng rất khó tiếp cận. Những khó khăn ấy khiến người dân rất thận trọng khi quyết định đầu tư vào mùa vụ nuôi mới. Trong nhưng tháng đầu năm nay do thời tiết bất lợi nên mùa vụ kéo dài hơn cùng kỳ năm rồi, nên ít nông dân đến vay làm cho doanh số cho vay giảm nhẹ. Cụ thể 6T/2012 doanh số cho vay ngắn hạn là 198.707 triệu đồng, giảm 14.554 triệu đồng tương đương số tiền là 6,82% so với cùng kỳ năm 2011. Điều này là do bắt nguồn từ tập quán canh tác theo mùa vụ của người dân. Kinh tế chủ yếu của Huyện là sản xuất nông nghiệp mà trong đó diện tích trồng mía chiếm tỷ trọng luôn cao. Mà thời điểm để bắt đầu gieo trồng bắt đầu từ tháng 11 sau khi thu hoạch xong nên cho vay của 6 tháng đầu năm không chiếm tỷ trọng lớn.

Doanh số cho vay trung và dài hạn

Nhìn chung cho vay trung hạn cũng biến đổi giống với cho vay ngắn hạn, cụ thể là năm 2009 doanh số cho vay trung hạn, dài hạn là 13.998 triệu đồng, sang năm 2010 doanh số cho vay trung hạn là 102.437 triệu đồng tăng lên 88,439 triệu đồng tương đối là 631,64% và chiếm tỷ trọng là 6,75% so với năm 2009. Năm 2011 doanh số cho vay trung, dài hạn giảm xuống còn 88,95 triệu đồng tương

nái và heo thịt thì cán bộ tín dụng khuyến khích những hộ này nên tách ra thành 2 bộ hồ sơ nhỏ và giải thích những điểm lợi cho người dân thấy rõ, một bộ ngắn hạn để nuôi heo thịt và trung hạn để nuôi heo nái. Hiện nay nông dân trên địa bàn không những vay để đầu tư vào cải tạo vườn cây ăn trái, như giống, phân bón, … Trạm Khuyến nông – Khuyến ngư Phụng Hiệp triển khai thực hiện áp dụng cơ giới hoá khâu thu hoạch lúa có thể giúp nông dân xuống giống tập trung, né rầy, nên khi vào vụ thu hoạch công lao động không thể đáp ứng để thu hoạch lúa trên địa bàn huyện. Nên hiện nay nông dân đã tự đầu tư mua thêm máy gặt lúa để phục vụ trên địa bàn huyện. Được biết nếu có máy nông dân được hưởng lợi nhuận rất cao, vì thu hoạch bằng máy tỉ lệ hao hụt rất thấp (1%), máy còn thao tác cả khâu rải rơm, thu hoạch được lúa đỗ ngã giúp nông dân giảm chi phí thuê mướn công lao động, phẩm chất gạo sau thu hoạch được đảm bảo.

Đặt biệt Theo chủ trươngChính sách tín dụng hướng về nông thôn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam sẽ tăng cường công tác tín dụng cho nông nghiệp vào năm 2013 cụ thể đối với cho vay trung và dài hạn như sau, “ Việc cho vay tín dụng nông thôn của năm tới không những để đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh bình thường của nông nghiệp và nông thôn mà còn hướng tới xây dựng các cơ sở chế biến lúa gạo, nông thổ sản, hải sản, hướng đến nâng cao quá trình cơ giới hoá cũng như áp dụng công nghệ cao vào nông nghiệp và nông thôn…..”.( Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình trong cuộc

trả lời phóng vấn báo chí ngày 21/1/2011). Từ những điều trên làm cho nông dân

phấn khởi mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất nên doanh số cho vay trung và dạn 6 tháng đầu năm 2012 tiếp tục tăng nhẹ cụ thể tăng 37.218 triệu đồng tương đương 18,12%, tăng 5.709 triệu đồng so với năm 6T/2011.

Bảng4.3 : DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2009 - 6T /2012 (Trang 40 -40 )

×