Kết quả quan sát các hoạt động biểu hiện nhằm nâng cao chất lƣợng nắm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí trong dạy học chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh (Trang 114)

lƣợng nắm vững kiến thức

Dựa trên sự quan sát ghi chép của giáo viên sau mỗi tiết học ở đây chúng tôi đánh giá mức độ tích cực của các em trong giờ học chúng tôi thu đƣợc kết quả trình bài trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thống kê các hoạt động biểu hiện của mức độ nắm vững kiến thức của HS

Biểu hiện

Số học sinh tham gia

Trường THPT C Bình Lục

Trường THPT Dân Lập Bình Lục

Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC

HS nghiêm túc, tập trung tích cực hoạt động trong giờ học (Biểu hiện bằng giơ tay, tích cực xây dựng bài)

76 65 76 65

HS phân tích đƣợc hiện tƣợng vật lí xảy ra trong bài tập

70 60 65 55

HS nêu đƣợc phƣơng án giải quyết bài toán

65 45 60 40

HS trình bày đƣợc lời giải của bài toán sau khi đã phân tích

62 50 55 45

HS nhận xét đƣợc kết quả bài toán 72 65 62 55

Nhận xét: Từ sự quan sát, ghi chép trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy trong hai giờ sử dụng bài tập mà chúng tôi thiết kế tiến trình dạy học, ở lớp đối chứng dạy theo phƣơng án thông thƣờng mà giáo viên vẫn áp dụng cách này. Do không hình dung đƣợc hiện tƣợng vật lí mà đề bài nêu ra nên học sinh khó phân tích hiện tƣợng vật lí xảy ra, ở lớp thực nghiệm với thiết kế bài giảng có môn phỏng hiện tƣợng vật lí hoặc có hình ảnh thực tế cụ thể trong có sự hỗ trợ các thiết bị dạy học, cùng với cách phân tích để tìm cách giải quyết, kết hợp với cách tổ chức hợp lí chúng tôi nhận thấy học sinh hứng thú học hơn, số lƣợng học sinh giơ tay phát biểu nhiều hơn, số học sinh hiểu bài nhiều hơn so với lớp đối chứng. Đối với phần sử dụng bài tập trong tiếp cận kiến thức mới, hay phần bài tập đƣợc sử dụng để giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn chúng tôi cũng đã tiến hành thực nghiệm thì kết quả thu đƣợc cũng khả quan hơn, số lƣợng học sinh nắm vững kiến thức cũng nhiều hơn, các em có khả năng tƣ duy tốt hơn so với lớp đối chứng.

Qua bảng tổng hợp số liệu trên cho ta thấy các dấu hiệu nhận biết mức độ nhận thức và nắm vững kiến thức của HS ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC. Điều này, chứng tỏ tiến trình dạy học ở lớp TN bƣớc đầu có tác dụng phát huy tính tự học của HS hơn tiến trình dạy học mà GV sử dụng dạy ở lớp đối chứng nếu đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên thì chắc là sẽ phát triển.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí trong dạy học chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh (Trang 114)