Sử dụng bài tập trong xây dựng kiến thức mới

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí trong dạy học chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh (Trang 64)

a) Bài “Sóng cơ và sự truyền sóng cơ”

Để hƣớng học sinh vào việc hình thành kiến thức mới giáo viên có thể đƣa ra câu hỏi.

Ở bờ sông chúng ta có thể nhìn thấy nƣớc chảy có thể đẩy vật nổi trên mặt nƣớc trôi đi. Nhƣng ở trong đầm ao, sóng nƣớc lƣợn một vòng truyền ra ngoài lại không thể đẩy một lá rụng nhỏ trên mặt nƣớc đi, lá rụng chỉ dập dềnh trên mặt nƣớc tại vị trí cũ. Tại sao lại có hiện tƣợng đó ? Vậy nguyên nhân là gì ? đặc điểm của sóng nhƣ thế nào có những tính chất nào ? = > Vào bài mới

Trong phần này chúng tôi sử dụng bài tập định tính để làm xuất hiện vấn đề trong quá trình xây dựng kiến thức mới. GV dùng các hiệu ứng hoạt hình để mô tả hiện tƣợng vật lí xảy ra trong bài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu hỏi thực tế. Giải thích hiện tượng sóng thần:

Định hướng.

Quan sát hình ảnh

Phương pháp: quan sát, gợi mở kiến thức

Hiện tượng trên liên quan đến kiến thức nào

Phân tích hiện tượng

Phương pháp: đàm

thoại, phát vấn Nguyên nhân gây ra

hiện tượng

Những trận động đất do nguyên nhân va chạm mảng đặc biệt hay tạo ra các cơn sóng thần

Phương pháp đàm thoại, phát vấn

Giải thích

Khi một mảng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống dưới. Cuối cùng, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó nhẩy giật lùi lại (snaps back) tạo ra các đợt sóng chấn động vào vỏ Trái Đất, khiến xảy ra cơn địa chấn dưới lòng biển, được gọi là động đất tại đáy biển. Các con sóng được hình thành khi khối lượng nước bị dịch chuyển vị trí chuyển động dưới ảnh hưởng của trọng

b)Bài “giao thoa sóng”

Để đặt vấn đề vào bài giáo viên có thể kết hợp kiểm tra bài cũ và vào bài mới bằng cách đƣa ra bài toán:

“Giả sử có 2 nguồn A và B dao động cùng pha với phương trình:

cos( )

A B

u u a t . Xét điểm M nằm trong vùng sóng do hai nguồn phát ra cách

A, B là d1, d2. Khi đó tại điểm M sẽ xảy ra hiện tượng gì khi hai sóng từ hai nguồn A và B phát ra cùng tới điểm M”.

*Tiến trình dạy học

GV: Chiếu nội dung đề bài tập lên màn hình GV: Yêu cầu học sinh đọc và phân tích bài toán HS : Trả lời câu hỏi

GV: Nêu cách giải quyết vấn đề HS:

GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức sóng tại M do nguồn A và B truyền tới Tìm hiểu đề bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu cách giải quyết bài toán Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề Phương trình tại M do nguồn A,B truyền tới 1 2 2 cos( ) (1) 2 cos( ) (2) AM BM d u a t d u a t Tổng hợp hai biểu thức (1) và (2) ta được biểu thức nào Phương pháp tổng hợp 2 1 1 2 2 cos( ) cos( ) (3) M d d d d u a t

Biểu thức (3) là phƣơng trình giao thoa sóng. Vậy thế nào là hiện tƣợng giao thoa và còn những kiến thức nào liên quan đến hiện tƣợng giao thoa = > Vào bài mới (từ đó giáo viên hình thành cho học sinh kiến thức cả bài)

HS: 2 1 2 2 cos( ) (1), cos( ) (2) AM BM d d u a t u a t GV: Tổng hợp hai phƣơng trình (1) và (2) = >uM 2 cos(a d2 d1) cos( t d1 d2) (3)

GV: Biểu thức (3) biểu thị phƣơng trình giao thoa sóng. Vậy thế nào là hiện tƣợng giao thoa sóng = > Vào bài mới

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí trong dạy học chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh (Trang 64)