Đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí trong dạy học chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh (Trang 111)

3.2.1. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm

Đối tƣợng của TNSP là HS lớp 12 trƣờng THPT Dân Lập Bình Lục và trƣờng THPT C Bình Lục.

- Trƣờng THPT Dân Lập Bình lục tỉnh Hà Nam: lớp TN 12A, lớp ĐC 12B

- Trƣờng THPT C Bình Lục Tỉnh Hà Nam: Lớp TN 12A2, lớp ĐC 12A4

3.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

3.2.2.1. Chọn mẫu thực nghiệm

Khi thực nghiệm sƣ phạm đề tài này, chúng tôi đã sử dụng cách chọn cả khối (chọn nguyên lớp và dùng cách chọn ngẫu nhiên) để chọn ra nhóm TN và nhóm ĐC. Số HS đƣợc khảo sát trong đợt TN này là 180 HS ở 4 lớp thuộc trƣờng THPT Dân Lập Bình Lục và trƣờng THPT C Bình Lục thuộc tỉnh Hà nam. Trong đó 2 lớp thuộc nhóm TN, 2 lớp thuộc nhóm ĐC. Các lớp

đƣợc chọn có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ và chất lƣợng học tập tƣơng nhau. Nhƣ vậy kích thƣớc và chất lƣợng của mẫu đã thoả mãn yêu cầu của TNSP.

2 lớp TN: Lớp 12A2 - Gồm 45HS Lớp 12A - Gồm 40HS 2 lớp ĐC: Lớp 12A4 - Gồm 45HS

Lớp 12B - Gồm 40HS

Kết quả thực nghiệm đƣợc rút ra từ việc phân tích, tổng hợp, so sánh các kết quả kiểm tra của bốn nhóm.

3.2.2.2. Tiến hành dạy thực nghiệm và quan sát giờ học

Tiến hành dạy ở lớp TN và lớp ĐC, ghi chép đầy đủ hoạt động của GV và HS:

- Tiến trình lên lớp của GV và HS. - Hoạt động của GV và HS.

- Tính tích cực của HS thông qua các hoạt động và kết quả của hoạt động. - Mức độ hiểu bài khắc sâu kiến thức của HS.

- Cuối giờ trao đổi với GV và HS để rút kinh nghiệm.

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1. Về mặt định tính 3.3.1. Về mặt định tính

Chúng tôi dựa trên quan sát những biểu hiện tích cực của HS trong giờ học vật lí; căn cứ cụ thể là:

- HS tích cực tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- HS phân tích đƣợc các hiện tƣợng vật lí trong nội dung bài tập đề cập đến. - HS nêu đƣợc các kiến thức áp dụng giải bài tập.

- HS phân tích đi đến cách giải bài toán. - HS trình bày đƣợc lời giải bài tập.

- HS nêu đƣợc nhận xét về kết quả bài toán.

3.3.2. Về mặt định lƣợng

Đánh giá dựa trên kết quả các bài kiểm tra. Cách xếp loại nhƣ sau: - Giỏi: điểm 9,10 - Khá: Điểm 7,8

- Trung bình: Điểm 5,6 - Yếu điểm 3,4 - Kém: 0,1,2

Từ kết quả kiểm tra của HS, sử dụng phƣơng pháp thống kê để xử lí phân tích kết quả TN

Dựa trên kết quả thu đƣợc cả về mặt định tính và định lƣợng cho phép đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của việc dạy học; qua đó kiểm tra giả thuyết kho học đã nêu

3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Khống chế những ảnh hƣởng không mong muốn tới kết quả TNSP

- Chọn lớp ĐC và Lớp TN có kết quả học tập tƣơng đƣơng nhau - Các bài thực nghiệm đƣợc bố trí đúng phân phối chƣơng trình

- GV dạy bài TN cùng dạy ở cả hai lớp TN và ĐC; GV cộng tác còn lại luôn có mặt trong các giờ dạy ở lớp TN và ĐC.

- Kiểm tra hai lớp TN và ĐC cùng nội dung

3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm

Để chuẩn bị cho việc thực nghiệm sƣ phạm của đề tài, chúng tôi đã lập phiếu điều tra nhằm nắm đƣợc một cách sơ lƣợc về khả năng giải bài tập của HS, cũng nhƣ thái độ, mong muốn của HS khi giải các bài tập trong chƣơng, sau đó chọn lớp TN và lớp ĐC.

Tiến hành giảng dạy theo giáo án đã thiết kế.

Cho HS làm bài kiểm tra cuối chƣơng để lấy số liệu dùng cho việc sử lý kết quả của đề tài.

Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi chỉ quan tâm tới kết quả của 38 HS tại mỗi lớp: 38 em học sinh ở lớp thực nghiệm và 38 em học sinh ở lớp đối chứng cơ tỉ lệ khá, giỏi, trung bình, yếu – kém là tƣơng đƣơng nhau.

3.4.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

TNSP đƣợc tiến hành trong hai tiết học của chƣơng Sóng cơ và sóng âm theo phân phối chƣơng trình.

- Tiết 13 : Sóng cơ và sự truyền sóng cơ - Tiết 14 : Giao thoa sóng.

3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Kết quả quan sát các hoạt động biểu hiện nhằm nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức lƣợng nắm vững kiến thức

Dựa trên sự quan sát ghi chép của giáo viên sau mỗi tiết học ở đây chúng tôi đánh giá mức độ tích cực của các em trong giờ học chúng tôi thu đƣợc kết quả trình bài trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thống kê các hoạt động biểu hiện của mức độ nắm vững kiến thức của HS

Biểu hiện

Số học sinh tham gia

Trường THPT C Bình Lục

Trường THPT Dân Lập Bình Lục

Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC

HS nghiêm túc, tập trung tích cực hoạt động trong giờ học (Biểu hiện bằng giơ tay, tích cực xây dựng bài)

76 65 76 65

HS phân tích đƣợc hiện tƣợng vật lí xảy ra trong bài tập

70 60 65 55

HS nêu đƣợc phƣơng án giải quyết bài toán

65 45 60 40

HS trình bày đƣợc lời giải của bài toán sau khi đã phân tích

62 50 55 45

HS nhận xét đƣợc kết quả bài toán 72 65 62 55

Nhận xét: Từ sự quan sát, ghi chép trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy trong hai giờ sử dụng bài tập mà chúng tôi thiết kế tiến trình dạy học, ở lớp đối chứng dạy theo phƣơng án thông thƣờng mà giáo viên vẫn áp dụng cách này. Do không hình dung đƣợc hiện tƣợng vật lí mà đề bài nêu ra nên học sinh khó phân tích hiện tƣợng vật lí xảy ra, ở lớp thực nghiệm với thiết kế bài giảng có môn phỏng hiện tƣợng vật lí hoặc có hình ảnh thực tế cụ thể trong có sự hỗ trợ các thiết bị dạy học, cùng với cách phân tích để tìm cách giải quyết, kết hợp với cách tổ chức hợp lí chúng tôi nhận thấy học sinh hứng thú học hơn, số lƣợng học sinh giơ tay phát biểu nhiều hơn, số học sinh hiểu bài nhiều hơn so với lớp đối chứng. Đối với phần sử dụng bài tập trong tiếp cận kiến thức mới, hay phần bài tập đƣợc sử dụng để giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn chúng tôi cũng đã tiến hành thực nghiệm thì kết quả thu đƣợc cũng khả quan hơn, số lƣợng học sinh nắm vững kiến thức cũng nhiều hơn, các em có khả năng tƣ duy tốt hơn so với lớp đối chứng.

Qua bảng tổng hợp số liệu trên cho ta thấy các dấu hiệu nhận biết mức độ nhận thức và nắm vững kiến thức của HS ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC. Điều này, chứng tỏ tiến trình dạy học ở lớp TN bƣớc đầu có tác dụng phát huy tính tự học của HS hơn tiến trình dạy học mà GV sử dụng dạy ở lớp đối chứng nếu đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên thì chắc là sẽ phát triển.

3.5.2. Xử lí kết quả thực tập sƣ phạm

Yêu cầu chung về cách xử lí kết quả định lƣợng của thực tập sƣ phạm

- Các bài kiểm tra do ngƣời chấm theo biểu điểm chung đã đƣợc thống nhất.

Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra của học sinh, việc đánh giá đƣợc tiến hành bằng cách sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học, phân tích và xử lí kết quả thu đƣợc. Từ đó cho phép đánh giá chất lƣợng và hiệu quả dạy học.

+ Lập bảng thống kê kết quả kiểm tra các bài TNSP; tính điểm trung bình cộng của các lớp TN (X) và lớp ĐC (Y).

+ Lập bảng xếp loại học tập: vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua bài kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa lớp TN và lớp ĐC.

+ Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của lớp TN và lớp ĐC qua bài kiểm tra để so sánh kết quả giữa lớp TN và lớp ĐC.

+ Lập bảng các tham số thống kê đặc trƣng

Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu: Lớp TN: ( X) = n x ni i ; Lớp ĐC: (Y) = n y ni i ;

Phƣơng sai và độ lệch tiêu chuẩn là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:

Phƣơng sai nhóm TN: 2 X S = n X X ni i 2 Phƣơng sai nhóm ĐC: 2 Y S = n Y Y ni i 2 ; Độ lệch chuẩn: SX= 2 X S ; SY = 2 Y S

Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán: V(X) =SX (%)

X ; V(Y) = SY (%)

Y

Hệ số Studen là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tƣơng quan:

Với: Xi là các giá trị điểm của HS lớp TN. Yi là các giá trị điểm của HS lớp ĐC. n là tổng số HS đƣợc kiểm tra. ni là số HS đạt điểm Xi (Yi) ở lớp TN (ĐC). 1 2 1 2 X Y n n t S n n 2 2 1 2 1 2 ( 1) ( 1) 2 X Y n S n S S n n

+ Lập bảng xếp loại học tập theo 5 mức: Kém, yếu, trung bình, khá, giỏi + Vẽ biểu đồ để so sánh kết quả học tập của lớp ĐC và lớp TN

3.5.3 Kết quả các bài kiểm tra

Sau khi các giáo viên chấm bài kiểm tra kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

3.5.3.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 (sau khi học xong bài Sóng cơ và sự truyền sóng cơ) truyền sóng cơ)

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra lần 1

Trƣờng Nhóm Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT C Bình Lục TN 0 0 0 2 1 8 11 5 7 4 0 ĐC 0 0 0 4 2 13 10 5 3 1 0 THPT DL Bình Lục TN 0 0 0 3 2 7 9 6 8 3 0 ĐC 0 0 0 5 2 10 15 3 2 1 0

- Giá trị trung bình của nhóm TN: X = 6,342 - Giá trị trung bình của nhóm ĐC: Y = 5,553

Bảng 3.3: Kết quả xếp loại học tập lần 1

Nhóm Số HS Điểm

Yếu Trung Bình Khá Giỏi

TN 76 8 35 26 7

100% 10,5% 46,1% 34,2% 9,2%

ĐC 76 13 48 13 2

Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất lần 1

Điểm TN (Xi) ĐC(Yi) TN ĐC Xi, (Yi) ni i ni i ni(Xi - Xi )2 ni(Yi - Yi)2 0 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 1 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 2 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 3 5 0,066 9 0,118 55,845 58,66 4 3 0,040 4 0,053 16,455 9,647 5 15 0,197 23 0,303 27,014 7,034 6 20 0,263 25 0,329 2,339 4,995 7 11 0,145 8 0,105 7,238 16,75 8 15 0,197 5 0,066 41,234 29,939 9 7 0,092 2 0,026 49,455 23,764 10 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 76 1,000 76 1,000 199,58 150,789 ĐC TN

Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần suất lần 1

3.5.3.2 Kết quả bài kiểm tra lần 2(sau khi học xong bài giao thoa sóng)

Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra lần 2

Trƣờng Nhóm Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT C Bình Lục TN 0 0 0 0 3 6 11 6 7 5 0 ĐC 0 0 0 1 4 13 9 5 4 2 0 THPT DL Bình Lục TN 0 0 0 0 4 7 8 10 6 3 0 ĐC 0 0 0 2 4 12 14 2 3 1 0

- Giá trị trung bình của nhóm TN: X = 6,513 - Giá trị trung bình của nhóm ĐC: Y = 5,737

Bảng 3.6: Kết quả xếp loại học tập lần 2

Nhóm Số HS Điểm

Yếu Trung Bình Khá Giỏi

TN 76 7 32 29 8 100% 9,2% 42,11% 38,16% 10,53% ĐC 76 11 48 14 3 100% 14,47% 63,16% 18,42% 3,95% Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 ĐC TN

Bảng 3.7: Bảng phân bố tần suất lần 2 Điểm TN (Xi) ĐC(Yi) TN ĐC Xi, (Yi) ni i ni i ni(Xi - Xi )2 ni(Yi - Yi)2 0 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 1 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 2 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 3 0 0,000 3 0,0395 0,000 22,474 4 7 0,092 8 0,105 44,206 24,137 5 13 0,171 25 0,329 29,759 13,579 6 19 0,250 23 0,303 5,000 1,591 7 16 0,211 7 0,092 3,795 11,166 8 13 0,171 7 0,092 28,745 35,848 9 8 0,105 3 0,0395 49,481 31,942 10 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000 76 1,000 76 1,000 160,986 140,737

Hình 3.5: Đồ thị phân bố tần suất lần 2

Hình 3.6: Đồ thị phân bố tần suất lũy tích lần 2 3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác trong giờ thực nghiệm, thu thập, phân tích và xử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận định sau đây.

- Mức độ nhận thức kiến thức đƣợc nâng cao hơn rõ rêt, khả năng nắm vững kiến thức của học sinh nâng cao hơn

- Giá trị trung bình của lớp thực nghiệm luôn luôn lớn hơn lớp đối chứng, Đồng thời giá trị trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra sau

- Đối với lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm khá giỏi luôn cao hơn lớp đối chứng.

- Các đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất ở các lần kiểm tra trong nhóm thực nghiệm luôn dịch chuyển về bên phải theo chiều tăng dần của

điểm số Xi so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Các tham số thống kê: Phƣơng sai (D), độ lệc chuẩn ( ) , hệ số biến thiên (V), hệ số student (t) biểu thị độ phân tán và độ tin cậy của kết quả thực nghiệm đảm bảo để đánh giá mục tiêu của đề tài đề ra

Tóm lại, từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi thấy: Việc sử dụng bài tập trong dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức đã góp phần không nhỏ trong việc góp phần phát huy tính tích cực và chất lƣợng học tập của HS, điều đó chứng tỏ giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra đã đƣợc kiểm nghiệm là đúng. Tuy nhiên, để kết luận rút ra thực sự thuyết phục chúng tôi cần mở rộng phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu sau này khi điều kiện cho phép.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ kết quả thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi có một số kết luận nhƣ sau: - Các tiến trình dạy học đã xây dựng có tính khả thi và thực sự có hiệu quả. - Việc xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học đã gây hứng thú học tập cho học sinh và tạo động lực cho học sinh trong giờ học. Nhƣ vậy sẽ phát triển tƣ duy của học sinh từ đó góp phần nắm vững kiến thức cho học sinh.

- Kết quả thu của thực nghiệm sƣ phạm đã xác nhận tính đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học trong đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đánh giá kết quả đạt đƣợc

Với việc góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của HS chúng tôi thấy trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả sau:

-Tổ chức tốt việc điều tra, khảo sát trên cơ sở đó phân tích thực trạng về việc sử dụng bài tập để góp phần phát huy tính tích cực và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của HS. Đồng thời làm rõ những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng bài tập để để góp phần phát huy tính tích cực và góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS trong việc giảng dạy môn Vật lí ở trƣờng phổ thông hiện nay.

-Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lí luận về việc sử dụng bài tập trong dạy học -Nghiên cứu cơ sở lý luận về Bài tập, kết hợp với cơ sở lí luận về nâng cáo chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS, chúng tôi nêu bật đƣợc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng Bài tập trong việc hỗ trợ nhằm góp phần phát huy tính tích cực và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của HS trong dạy học Vật lý ở trƣờng THPT hiện nay. Chúng tôi khẳng định, việc sử dụng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí trong dạy học chương sóng cơ và sóng âm (vật lý 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)