Căn cứ vào nguyên tắc xây dựng và yêu cầu sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chúng tôi xây dựng hệ thống bài tập theo khung ma trận nhằm kiểm tra đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức chƣơng “Sóng cơ và sóng âm”.
*Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Đề 1:
Câu 1: Sóng cơ là gì ? Phân loại sóng ? các đặc trƣng của sóng, viết phƣơng trình sóng tại điểm cách nguồn một khoảng d.
Câu 2: Tại sao khi ném đá xuống nƣớc mặt nƣớc lại xuất hiện những gợn sóng tròn ?
Đề 2:
Câu 1: Giao thoa sóng là gì ? Điều kiện có hiện tƣợng giao thoa là gì ? cách xác định vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong miền giao thoa.
Câu 2:Chọn câu trả lời đúng. Hiện tƣợng giao thoa là hiện tƣợng A. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trƣờng B. tổng hợp của hai dao động kết hợp
C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nƣớc
D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cƣờng nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng.
Câu 3:Trong hiện tƣợng giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đƣờng đi của sóng từ hai ngồn là: A. ( ) 2 k k Z B. 2 ( ) 2 k k Z C. (2 1) ( ) 2 k k Z D. (2 1) ( ) 4 k k Z Kiểm tra 15 phút
A. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trƣờng B. tổng hợp của hai dao động kết hợp
C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nƣớc
D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cƣờng nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng.
Câu 2: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đƣờng đi của sóng từ hai ngồn là A. ( ) 2 k k Z B. 2 ( ) 2 k k Z C. (2 1) ( ) 2 k k Z D. (2 1) ( ) 4 k k Z
Câu 3: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phƣơng thẳng đứng với các phƣơng trình lần lƣợt là.
1 cos ( )
u a t cm
và u2 acos( t ) (cm)
. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tƣơng ứng là d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại nếu: A. d2 d1 k (k Z)
C. d2 d1 (k 0,5) (k Z)
B. d2 d1 (2k 1) (k Z)
D. d2 d1 k 2(k Z)
Câu 4: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phƣơng thẳng đứng có phƣơng trình lần lƣợt là u1 5 cos 40 t mm
và u2 5cos 40 t mm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S S1 2 là:
A. 8. B. 9. C. 11. D. 10.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha cùng tần số tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đƣờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là bao nhiêu?
A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.
Câu 6: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phƣơng trình dao động là uA = uB = 2cos10 t(cm). Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phƣơng trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lƣợt là d1 = 15cm; d2 = 20cm là: A. u = 2cos 12.sin(10 t - 12 7 )(cm) B. u = 4cos 12.cos(10 t - 12 7 )(cm) C. u = 4cos 12.cos(10 t + 6 7 )(cm) D. u = 2 3cos 12.sin(10 t - 6 7 )(cm).
Câu 7: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lƣợt dao động theo phƣơng trình u1 = Acos200 t(cm) và u2 = Acos(200 t + )(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đƣờng trung trực của AB, ngƣời ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:
A. 12 B. 13 C. 11 D. 14.
Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nƣớc sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A. 11 điểm B. 5 điểm C. 9 điểm D. 3 điểm.
*Kiểm tra đánh giá định kì
I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bƣớc sóng . Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phƣơng truyền sóng dao động vuông pha nhau là: A. 4 ) 1 k 2 ( d . B. 2 ) 1 k 2 ( d . C. d (2k 1) . D. d k .
Câu 2: Một sóng âm đƣợc mô tả bởi phƣơng trình u = Acos2 ( x T
t ). Tốc độ cực đại của phân tử môi trƣờng bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A. = 4 A. B. = A/2. C. = A. D. = A/4.
Câu 3: Có hiện tƣợng gì xảy ra khi một sóng mặt nƣớc gặp một khe chắn hẹp có kích thƣớc nhỏ hơn bƣớc sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. Sóng gặp khe rồi dừng lại.
D. Sóng truyền qua khe giống nhƣ một tâm phát sóng mới.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về đại lƣợng đặc trƣng của sóng cơ học là
không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Vận tốc của sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.
D. Bƣớc sóng là quãng đƣờng sóng truyền đi đƣợc trong một chu kỳ.
Câu 5: Một ngƣời quan sát trên mặt hồ, thấy khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và có 7 đỉnh sóng qua trƣớc mặt anh ta trong 9s. Tốc độ truyền sóng là:
A. 1,2m B. 0,6m C. 0,3m D. 2,4m
Câu 6: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phƣơng vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, ngƣời ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc = (k + /2) với k = 0, 1,…Biết tần số f trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. Bƣớc sóng bằng
Câu 7: Một sóng cơ có phƣơng trình sóng u Acos 5 t cm
6 . Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có độ lệch pha
4 đối với nhau là 1 m.
Tốc độ truyền sóng sẽ là:
A. 5 m/s. B. 10 m/s. C. 2,5 m/s. D. 20 m/s.
Câu 8: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên cùng phƣơng truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng /3 rad.
A. 11,6cm. B. 47,6cm. C. 23,3cm. D. 4,285m.
Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trên một phƣơng truyền sóng với tốc độ 40cm/s. Phƣơng trình sóng của một điểm O trên phƣơng truyền đó là uO = 2cos2 t(cm). Phƣơng trình sóng tại một điểm N nằm trƣớc O và cách O một đoạn 10cm là
A. uN = 2cos(2 t + /2)(cm) B. uN = 2cos(2 t - /2)(cm) C. uN = 2cos(2 t + /4)(cm) D. uN = 2cos(2 t - /4)(cm).
Câu 10:Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nƣớc có biên độ 3cm(coi nhƣ không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nƣớc cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nƣớc tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dƣơng. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = (t1 + 2,01)s bằng bao nhiêu?
A. 2cm. B. -2cm. C. 0cm. D. -1,5cm.
II. Tự luận
Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng với biên độ 3,6cm và với tần số 1Hz. Sau 6s sóng truyền đƣợc 6m.
b) Viết phƣơng trình dao động tại M cách nguồn O một khoảng 2m. Coi rằng đầu O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng vè theo chiều dƣơng. c) Biết li tại thời điểm t li độ tại M là 1,8cm sau thời gian đó 3s thì li độ
bằng bao nhiêu ?
d) Vẽ hình dạng của sợi dây ở thời điểm t = 1,5s.