Chương I: TRƯƠ Ø NGT ĨNH ĐIỆN

Một phần của tài liệu động lực học vật rắn (Trang 48)

IV. 2 Dao động điều hịa: 1 Con lắc lị xo:

Chương I: TRƯƠ Ø NGT ĨNH ĐIỆN

§1: ĐIỆN TÍCH

I. Điện tích

Một số vật (thủy tinh, nhựa, hổ phách…) khi đem cọ sát vào len, dạ, lụa, lơng thú… sẽ cĩ khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy…, ta nĩi những vật này bị nhiễm điện và hiện tượng đĩ cịn là biểu hiện: cĩ một lượng lớn điện tích chứa trong

các vật.

Thực nghiệm cho thấy thế giới tự nhiên tồn tại hai loại điện tích, theo cách đặt tên của Flankin là: điện tích dương và điện tích âm, các điện tích cùng loại đẩy

nhau, khác loại thì hút nhau.

Mặt khác nghiên cứu về cấu tạo vật chất cho thấy: Mọi vật được cấu tạo từ nguyên tử, gồm cĩ các proton tích điện dương,

các electron tích điện âm và các neutron trung hịa điện. Các proton, neutron xếp chặt (sát nhau) thành một hạt nhân các electron chuyển động theo quỹ đạo quanh hạt nhân.

Điện tích của một proton và một electron cĩ cùng độ lớn nhưng trái dấu, do đĩ một nguyên tử trung hịa chứa số electron và proton bằng nhau. Các electron được giữ trên quỹ đạo quanh hạt

nhân vì bị hút về phía hạt nhân. Mọi vật đều cấu thành từ nguyên tử nên

chứa một lượng lớn hai loại điện tích và thơng thường cân bằng nhau về số lượng. Ta nĩi một

vật mang điện là biểu thị nĩ cĩ một sự khơng cân bằng về điện tích.

Ví dụ 1: Trong quá trình cọ sát, nếu một vật trung hịa mất đi electron thì trở thành vật nhiễm điện dương ngược lại nếu thu thêm sẽ trở thành vật bị nhiễm điện âm.

Quá trình thực nghiệm phát hiện hai tính chất của điện tích:

+ Tồn tại một điện tích nhỏ nhất (cịn gọi là điện tích nguyên tố

C

e=1,6.10−19 ), điện tích của một vật bất kỳ cĩ thể viết dưới dạng .

Q= ±n e(n:số nguyên).

+ Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ cơ

lập tổng điện tích bảo tồn.

Ví dụ 2: Giải thích câu nĩi “điện tích của một vật bất kỳ đều bằng ±n e. (n:số nguyên)”.

Ví dụ 3: Trong vật lý năng lượng cao cĩ quá trình từ photon của tia gama(γ) tạo thành hai hạt electron và

Mơ hình nguyên tử

Charles-Augustin de Coulomb (1736-1806), một kỹ sư xây dựng quân đội Pháp nghỉ hưu. Trong khoảng 1785-1791 ơng đã thành cơng trong việc chỉ ra rằng lực tĩnh điện cũng tuân theo cùng dạng với định luật hấp dẫn của Newton.

positron(phản electron). Hình bên mơ tả vết của các hạt trong buồng bọt. Hãy cho biết trong quá trình này định luật bảo tồn điện tích cĩ bị vi phạm khơng?.

Một phần của tài liệu động lực học vật rắn (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)