Thơng số trạng thái, phương trình trạng thái, áp suất, nhiệt độ:

Một phần của tài liệu động lực học vật rắn (Trang 38)

IV. 2 Dao động điều hịa: 1 Con lắc lị xo:

2. Thơng số trạng thái, phương trình trạng thái, áp suất, nhiệt độ:

a. Thơng số trạng thái và phương trình trạng thái:

Trạng thái của một vật được xác định bởi một tập hợp xác định các đại lượng vật lý. Các đại lượng vật lý này được gọi là thơng số trạng thái.

Những hệ thức giữa các thơng số trạng thái của một vật gọi là những phương trình trạng thái của vật đĩ.

Để biểu diễn trạng thái của một khối khí nhất định, người ta thường dùng 3 thơng số trạng thái: thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T của khối khí. Mối liên hệ giữa 3 đại lượng này biểu diễn bằng phương trình trạng thái:

f(p,V,T) = 0 (1.1)

b. Áp suất:

AÙp suất là đại lượng cĩ giá trị là lực nén vuơng gĩc lên một đơn vị diện tích. S F p = (1.2)

Đơn vị: N/m2 hay Pa (trong hệ SI). c. Nhiệt độ:

Là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ chuyển động hỗn loạn phân tử của các vật.

Để đo nhiệt độ ta thường dùng thang nhiệt độ là nhiệt độ bách phân (oC) hoặc nhiệt độ tuyệt đối Kenvin (K).

I.2. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: 1. Thuyết động học phân tử khí lý tưởng: 1. Thuyết động học phân tử khí lý tưởng:

Mẫu khí lý tưởng cĩ những đặc điểm sau:

- Các chất khí cĩ cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất lớn phân tử.

- Các phân tử chuyển động hỗn loạn khơng ngừng, khi chuyển động chúng va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.

- Cường độ chuyển động của phân tử biểu hiện ở nhiệt độ của khối khí. Chuyển động của phân tử càng mạnh thì nhiệt độ càng cao. Nhiệt độ tuyệt đối tỉ lệ với động năng trung bình của phân tử.

- Kích thước của phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng, cĩ thể xem phân tử là chất điểm.

- Các phân tử khơng tương tác với nhau trừ lúc va chạm. Sự va chạm giữa phân tử và phân tử, phân tử và thành bình là va chạm đàn hồi.

Một phần của tài liệu động lực học vật rắn (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)