1. Điện mơi cĩ phân tử phân cực.
Bình thường các phân tử sắp xếp hỗn loạn do chuyển động nhiệt, trong một thể tích bất kỳ tổng mơmen lưỡng cực phân tử bằng khơng. Chất điện mơi khơng xuất hiện điện tích. → 0 E + −
Khi chưa cĩ điện trường Khi cĩ điện
Khi chưa cĩ điện trường Khi cĩ điện trường
Khi cĩ mặt điện trường ngồi Ero, các lưỡng cực phân tử trong điện mơi cĩ xu hướng quay sao cho momen lưỡng cực pre của nĩ trùng với phương, chiều của
o
Er . Tuy nhiên do chuyển động nhiệt, các momen này khơng thể song song với Ero được.
(Điện
trường ngồi càng mạnh, chuyển động nhiệt các phân tử càng yếu thì các momen pre định hướng càng gần với
o
Er
). Khi đĩ trong lịng chất điện mơi điện tích trái dấu của các lưỡng cực phân tử trung hịa nhau nên khơng xuất hiện điện tích; cịn ở hai mặt giới hạn tồn tại hai lớp điện tích: lớp điện tích ( )− ở mặt cĩ vectơ Ero đi vào điện mơi và lớp điện tích
( )+ ở mặt cĩ vectơ Ero đi ra. Chất điện mơi đã bị phân cực.
Ta thấy điện tích ở hai lớp này khơng phải là các điện tích tự do và được gọi là các điện tích liên kết.
2. Điện mơi cĩ phân tử khơng phân cực.
Khi chưa cĩ điện trường, các tâm điện tích ( )+ và ( )− trùng nhau. Trong chất điện mơi khơng cĩ lưỡng cực phân tử, điện mơi trung hồ điện. Khi đặt trong điện trường ngồi, điện trường tác dụng lên các điện tích của mỗi phân tử làm trọng tâm điện tích ( )− bị đẩy ngược chiều Ero và tâm điện tích
( )+ bị đẩy theo chiều Ero. Kết quả phân tử trở thành lưỡng cực điện cĩ r
e
p cùng phương, cùng chiều với Ero, chất điện mơi bị phân cực. Giống như trường hợp trên, hai mặt giới hạn xuất hiện các điện tích liên kết trái dấu nhau.
Trong trường hợp điện trường ngồi Ero và mật độ vật chất khơng lớn lắm, cơng thức (3.2) vẫn sử dụng được ở đây song lúc này Er mang nghĩa điện trường tổng hợp trong điện mơi.
3. Điện mơi tinh thể.
Dưới tác dụng của điện trường ngồi, các mạng ion ( )+ bị xê dịch theo chiều diện trường, cịn mạng ion ( )− bị xê dịch ngược chiều điện trường, gây ra hiện tượng phân cực điện mơi. Dạng phân cực này gọi là phân cực ion.
§2. VECTƠ PHÂN CỰC ĐIỆN MƠI