Trƣớc cuộc khủng hoảng tài chính xẩy ra ở châu á, tại một số nƣớc: Thái lan, In đô nê xi a, những dòng vốn ngắn hạn từ nƣớc ngoài chảy vào nền kinh tế tăng nhanh trong khi các khoản cho vay của ngân hàng thƣơng mại hầu hết là khoản vay trung dài hạn hoặc khó chuyển đổi từ trung dài hạn sang ngắn hạn. Lý do, các khoản nghĩa vụ của ngân hàng thƣờng là các khoản tiền gửi ngắn hạn và tính lỏng cao, có thể bị rút ra theo yêu cầu; thông tin về ngƣời đi vay không đầy đủ và các ngân hàng thƣơng mại phải gánh chịu rủi ro tín dụng, vì loại rủi ro không thể chuyển đƣợc sang ngƣời gửi tiền. Điều này trái ngƣợc hẳn với tài trợ bằng trái phiếu, rủi ro đầu tƣ đƣợc phân tán giữa nhiều ngƣời đầu tƣ và nhà phát hành trái phiếu công ty cho phép công ty tài trợ những dự án rủi ro dài hạn. Trên thực tế, các ngân hàng thƣơng mại cố gắng thực hiện sự chuyển đổi thời hạn ở mức độ nào đó dựa vào việc quay vòng các khoản vay ngắn hạn dựa trên việc giám sát trong lúc cho vay đối với các công ty đi vay và giảm rủi ro của các khoản vay bằng cách có đƣợc thông tin đáng tin cậy hơn thông qua các giao dịch đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần. Sự thất bại của hệ thống ngân hàng Châu á trƣớc giai đoạn khủng hoảng tài chính tiền tệ trong việc thu thập và xử lý thông tin đƣợc bộc bộ ở những lý do cơ bản sau:
- Để đạt đƣợc sự ổn định về mặt tài chính và tối thiểu hoá rủi ro tại các ngân hàng thƣơng mại trong việc đƣơng đầu khủng hoảng, các Chính phủ đã cấp
những khoản bảo lãnh để các hãng vay vốn ngân hàng trong khi các doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản do năng lực hấp thụ các nguồn vốn của chính phủ có hạn và năng lực quản lý của họ là chƣa đáp ứng đƣợc với quy mô vốn lớn. Hậu quả là sự nỗ lực của ngân hàng thƣơng mại trong việc thu thập thông tin và quản lý khách hàng vay vốn đã thất bại và ảnh hƣởng lớn đến những kỹ năng quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Khi chính sách này trở nên không khả thi, ngoài tầm kiểm soát, các Chính phủ bảo vệ ngân hàng thƣơng mại bằng cách tạo ra các cam kết là cƣú cánh khi hệ thống ngân hàng thƣơng mại rơi vào tình trạng phá sản.
- Các ngân hàng thƣơng mại dựa quá nhiều vào các khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản mà không quản lý quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng vay vốn. Nhận thế chấp tài sản là điều cần thiết để mở rộng tín dụng đối với ngân hàng thƣơng mại, nhƣng áp đặt cho khách hàng một nguyên tắc là cho vay có sự hoàn trả và sử dụng vốn đúng mục đích nhƣ đã cam kết nhằm giảm thiểu rủi ro mất vốn của các ngân hàng thƣơng mại. Thêm vào đó, việc thế chấp tài sản là một dấu hiệu về chất lƣợng tín dụng của ngƣời đi vay đối với ngân hàng. Ngoài ra, còn một số lợi thế khác của các khoản vay có tài sản đảm bảo là: tài sản đảm bảo giúp ngân hàng giảm thiểu đƣợc mất mát khi mà khách hàng vay vốn bị phá sản, giá trị tài sản thế chấp không bị ảnh hƣởng bởi cam kết của khách hàng khi vay vốn. Trong khi các quyết định cho vay dựa có tài sản đảm bảo là phổ biến trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì sự phụ thuộc quá nhiều vào những loại tài sản thế chấp cụ thể (nhƣ bất động sản) làm tăng tính dễ đổ vỡ của hệ thống ngân hàng khi ngân hàng trở nên dễ bị tổn thƣơng hơn bởi sự giảm giá của các tài sản thế chấp trong tƣơng lai. Giá trị tƣơng lai của tài sản thế chấp là một vấn đề cực khó cho ngân hàng trong quá trình nhận thế chấp. Vấn đề liên quan
là: các khoản cho vay của ngân hàng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo trong khi quyền sở hữu về tài sản không đƣợc xác định và bảo vệ một cách đúng đắn và chính xác trong tƣơng lai. Điều này đem lại rất nhiều rủi ro cho hoạt động của ngân hàng thƣơng mại khi mà thu nhập chính của họ dựa vào tín dụng.
- Các ngân hàng thƣơng mại thƣờng đƣợc sở hữu theo mô hình tập đoàn (ở Indonesia, Hàn quốc, Thái lan). Điều này gây cản trở lớn cho các ngân hàng trong việc hoạch định chiến lực kinh doanh cũng nhƣ rủi ro mất vốn là rất lớn do đối tƣợng cho vay thƣờng đƣợc chỉ định mà không có đủ điều kiện để ra các quyết định cho vay hợp lý và đầy đủ.
- Các quy chế phòng ngừa, việc giám sát cơ chế thực thi không đủ hữu hiệu, Thị trƣờng trái phiếu ở các nƣớc Châu á chậm phát triển xét cả về cung – cầu lẫn lý do thể chế. Một yếu tố quan trọng của bên cung là chỉ có rất ít các công ty lớn, có uy tín mà thông tin của họ có thể công khai và chuyển nhƣợng trên thị trƣờng và nhờ đó những công ty này có thể là những nhà phát hành trái phiếu. Về yếu tố cầu, thị trƣờng trái phiếu khó phát triển nhanh vì các hộ gia đình có khuynh hƣớng nắm giữ tài sản dƣới hình thức các khoản tiền gửi ngân hàng ngắn hạn. Nhƣ vậy, đối với ngƣời đi vay, việc quyết định huy động vốn từ kênh tài chính gián tiếp (ngân hàng thƣơng mại) hay từ kênh tài chính trực tiếp (thị trƣờng chứng khoán) phụ thuộc vào:
- Mức độ nghiêm trọng của sự bất cân xứng thông tin về ngƣời cho vay và ngƣời vay cuối cùng,
- Số lƣợng các nhà phát hành và sự quan tâm của các nhà đầu tƣ - Sự phát triển của cơ sở hạ tầng thông tin.
Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á, các quốc gia phải đặt sự ƣu tiên cao đối với việc tăng cƣờng hệ thống ngân hàng nhƣng đồng thời phải chú trọng phát
triển thị trƣờng trái phiếu công ty bằng cách xoá bỏ những trở ngại có thể để hệ thống ngân hàng thƣơng mại và thị trƣờng trái phiếu có thể bổ trợ cho nhau tránh quá tải trong hoạt động cấp vốn cho nền kinh tế gây nên sự đổ vỡ cho nền kinh tế.
Chính vì thế, có thể đƣa ra phƣơng pháp áp dụng cho việc quản lý và điều hành ngân hàng thƣơng mại ở các quốc gia Châu á:
- Loại bỏ sự can thiệp trực tiếp, quá sâu của chính phủ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại nhằm tăng tính chủ động kiểm soát và xử lý thông tin có hiệu quả nhất là trong lĩnh vực tín dụng.
- Tăng cƣờng chức năng hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với hoạt động của ngân hàng thƣơng mại.
Để xây dựng một hệ thống ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh an toàn và hiệu quả, chúng ta có thể tham khảo cách mà Chính phủ Singapore đã thực hiện trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng thƣơng mại của nƣớc này.
Sau khi tuyên bố độc lập (năm 1965), chính phủ Singapore đã ban hành đạo luật ngân hàng vào năm 1971 và thành lập cơ quan quản lý tiền tệ quốc gia. Cơ quan này trực thuộc chính phủ, thực hiện tất cả các chức năng của ngân hàng trung ƣơng, trừ việc phát hành tiền. Từ đó, Singapore đƣợc biết đến nhƣ một trung tâm tài chính quốc tế. Hiện tại Singapore có 149 ngân hàng thƣơng mại, trong đó chỉ 10 ngân hàng thƣơng mại thuộc Singapore. Ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng mang tính toàn cầu. Trong chiến lƣợc thu hút các ngân hàng quốc tế đến thành lập và hoạt động, và tránh sự cạnh tranh không lành mạnh trong phạm vị thị trƣờng nội địa, có quan quản lý tiền tệ quốc gia đã ban hành các loại giấy phép cho những hoạt động ngân hàng đặc biệt:
- Loại ngân hàng thƣơng mại đƣợc tiến hành hoạt động tất cả các loại hình dịch vụ ngân hàng.
- Loại ngân hàng thƣơng mại chỉ đƣợc hoạt động kinh doanh một số loại hình dịch vụ hạn chế: không đƣợc nhận tiền gửi bằng đồng đô la Singapore...
- Loại ngân hàng thƣơng mại mà trong thị trƣờng nội địa không đƣợc chấp nhận tiền gửi từ cá nhân hoặc mở thêm chi nhánh... Ngoài ra, Singapore có 2 ngân hàng sở hƣũ Nhà nƣớc: ngân hàng phát triển và ngân hàng tiết kiệm bƣu điện và các tổ chức tài chính hoạt động nhƣ là những ngân hàng bán buôn.
Với mục tiêu đƣa Singapore trở thành một trung tâm tài chính hàng đầu ở Châu á, Chính phủ đã thành lập một có quan chuyên trách quản lý các vấn đề tài chính, cơ quan quản tiền tệ quốc gia rà soát, ban hành hàng loạt các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo thực hiện quá trình cải tổ ngân hàng thƣơng mại:
- Duy trì các tiêu chuẩn giám sát, quản lý thận trọng hoạt động của ngân hàng thƣơng mại
- Coi trọng vấn đề kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại
- Thi hành các biện pháp quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế
- Các tiêu chuẩn về tính minh bạch trong cung cấp thông tin cho ngân hàng thƣơng mại
Sự tham gia của chính phủ vào hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại: Singapore vẫn duy trì sự tham gia của Chính phủ trong hệ thống ngân hàng thông qua 02 ngân hàng quốc doanh là Ngân hàng phát triển và ngân hàng tiết kiệm bƣu điện nhƣng không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh mà chỉ tạo ra môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và thông thoáng, nhằm tạo cho ngân hàng thƣơng mại tính chủ động hơn trong kinh doanh, tính tự chịu trách nhiệm cao
hơn trong kết quả kinh doanh. Mục tiêu của Chính phủ hƣớng cho các ngân hàng thƣơng mại thích ứng nhanh với những thay đổi của môi trƣờng kinh tế quốc tế, làm cho các ngân hàng thƣơng mại hoạt động có hiệu quả hơn.