H.Balza c bậc thầy của chủ nghĩa hiệnthực vă F.Kafk a ngọn cờ tiín phong của chủ nghĩa hiện đạ

Một phần của tài liệu Phương thức khái quát hiện thực trong sáng tác của FranzKafka (Trang 36)

tiín phong của chủ nghĩa hiện đại

Chủ nghĩa hiện thực từ H.Banzac đến F.Kafka lă cả một quâ trình. Nói “quâ trình” ởđđy không phải lă câch định danh của sựđo lường về mặt thời gian mă lăở sự tiến đổi của phương thức phản ânh nghệ thuật. Một bín lăđỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực với toăn vẹn sự kết tinh vă thăng hoa của kiểu mẫu nghệ thuật thế kỷ XIX vă một bín lại lă sựtừ chối những định thức chuẩn 36

mực nhằm tạo ra một con đường, một câch thức riíng đểđổi mới chủ nghĩa hiện thực.

Cuộc đời văn nghiệp của Honore De Balzac gắn với những đột biến trong tiến trình lịch sử Phâp thế kỷ XIX. Đđy lă thời kỳ người ta đê nhìn thấu tỏ quan hệ sđu xa của giai cấp đồng thời lă giai đoạn được đânh dấu bởi sự phât triển của nhiều ngănh khoa học nhưđê biện giải ở trín. H.Balzac (1799 - 1850) đêđược Engel trđn trọng tôn lă “bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực”. Ông sinh ra trong một gia đình nông dđn, ở tại Tours, thủ phủ xưa của vùng Touraine. Ngay từ nhỏ Balzac đê phải chịu sự hănh xử lạnh nhạt vă bất công của người mẹ sinh ra mình vẵng đê nhiều lần than phiền chua xót vềđiều đó. Balzac đê từng theo luật nghiệp nhưng cuối cùng ông đê hiểu ra mối duyín lănh giữa ông vă văn chương lăđịnh mệnh tiín thiín. H.Balzac thích vă từng lăm nhiều nghề, ngay cả khi ông đê thănh văn hăo. Nhưng tất cả những ngănh ngoăi văn chương ấy ông đều thu được kết quả lă hai từ thất bại. Tuy nhiín, Balzac không chỉ mất mẵng lại được rất nhiều, đó lă vốn sống giău có: ông từng lăm việc trong văn phòng viín đại tụng, tham gia công tâc bâo chí, xuất bản, lại ngụp lặn trong hoạt động kinh doanh… nhă văn đê cóđiều kiện để tiếp xúc, quan sât rất nhiều hạng người khâc nhau trong xê hội. Đó chính lă những băi học vă kho tư liệu đắt giâ, phong phú mẵng tích luỹđược. Do vậy, thế giới đa dạng muôn mău, cùng những thủđoạn dung tục tầm thường đều được ông phơi lộ trín trang giấy. Đê có thời kỳ Balzac tự giấu mình vă chìm đắm trong sâch vở. Đó chính lă những khởi điểm vinh quang của ông. Sự nghiệp sâng tâc của đại văn hăo năy có thể chia lăm bốn giai đoạn. Trong đóđâng chúý lă giai đoạn thứ hai vă thứ ba. Ở giai đoạn sâng tâc thứ hai (1830-1835) ông đê trở thănh nhă văn tiếng tăm bậc nhất của nước Phâp. Balzac kiín quyết lín ân quyền lực của đồng tiền, nguyín nhđn căn bản của những bi kịch trong gia đình vă xê hội. Điểm nổi bật nhất trong chủ nghĩa hiện thực của tâc giả trong giai đoạn năy lẵng đê kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc phât hiện vă tâi hiện chính xâc những tính câch, tình huống sinh động. Giai đoạn sâng tâc thứ ba lă thời kỳ phât quang rực rỡ nhất văn nghiệp của tiểu thuyết gia năy. Từ 1836-1840ông lăn xả vă ngụp lặn trong những sâng tâc dầy đặc mă bỏ rơi cả sức khoẻ của chính mình. Từđđy, Balzac manh nha cấu tứ vă tập trung thănh bộ tiểu thuyết vĩđại, mă câi tín của nóông đê từng

trăn trở vă chọn lựa: Tấn tròđời văo năm 1940. Ngay ở chính câch định danh tiíu đề năy, nội dung của nóđêđược phơi lộ trong sự trọn vẹn của xê hội đang vận động, diễn tiến. Năm 1942, Balzac viết Lời nói đầu cho cả công trình. Đđy chính lă bản cương lĩnh nghệ thuật đê tuyín bố nhiều quan điểm mĩ học, triết học, chính trị của toăn bộ thiín tiểu thuyết cũng như tư tưởng của ông. Balzac đê thực hiện một quâ trình lao động căng thẳng mă cường độ của nó cho đến nay vẫn khiến người ta kinh ngạc. Có nhă nghiín cứu đê tính trung bình mỗi năm Balzac phải viết 2000 trang liín tục không nghỉ suốt 20 năm. Văđiều ấy tạo nín một “hiện tượng đặc biệt phi thường”(72,54).

Ýđịnh của tâc giả say mí văn học đến không mệt mỏi năy lă thực hiện một sâng tâc quy mô, gồm 143 tiểu thuyết sẽ tập hợp trong Tấn tròđời, Tấn tròđời trong cấu trúc nội tại hoăn chỉnh của nó, được ông chia ra lăm ba phần với sự tập trung của từng tiểu thuyết có sựđồng nhất vềđề tăi. Đó lă: Phần I:

Khảo luận phong tục, trong đótiíu biểu lă những tâc phẩm.Lêo Goriot,Vỡ mộng, Bước thăng trầm của kỹ nữ… Hầu như mọi tư tưởng vă thế giới quan sắc sảo của ông được khâi quât qua bức tranh quy mô về xê hội, qua phần năy. Ngoăi ra phần II: Khảo luận triết học vă Phần III khảo luận phđn tích

cũng góp tiếng nói để tạo nín sựđa đm trong phong câch sâng tâc của nhă văn. Khảo sât sự chia nhânh trong bản sơđồ hoâ những sâng tâc của Balzac đê thấy được sự dụng công vă vốn sống của ông lấp lânh qua từng tâc phẩm. “Bộ nghìn lẻ một đím của Phương Tđy”- theo câch gọi văýđồ sâng tâc của ông,đê có tới 425 nhđn vật quý tộc,188 nhđn vật tư sản vă 487 nhđn vật tiểu tư sản… Tổng cộng đến trín 2000 nhđn vật bao gồm cảđịa chủ, nhă kinh doanh, nhă buôn, chính khâch, chủ ngđn hăng, quan toă, thầy kiện, linh mục. “Tất cảđê góp phần dựng lín những bức bích hoạ quy mô hùng vĩ mă sử thi của Hôme cũng không sânh kịp” (58,534). Chính sự phong phú vềđối tượng sâng tâc đê dẫn đến sựđa dạng muôn mău trong những cốt truyện mẵng thể hiện. Cuộc sống thường nhật của câc nhđn vật chính lă vấn đề của câc câ nhđn được đặt trong lịch sử, dưới sự vận động bín ngoăi của câc tình tiết lă sự vận động sđu xa của lịch sử. Để tạo nín một bức tranh rộng lớn của xê hội Phâp với mọi đối tượng, mọi ngóc nghâch của đời sống mă không hề gđy sự nhămchân, đơn điệu. Đó chính lă tăi năng của Balzac trong việc quy phạm hoâ câc tiíu chí

phản ânh nghệ thuật chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX văđêđưa chủ nghĩa hiện thực phât triển tới đỉnh cao của nó.

Ở những tâc phẩm của Balzac lă sự kết hợp, hăi hoă linh động văđầy sâng tạo quy luật tự trị của nghệ thuật thế kỷ XIX. Sâng tạo nghệ thuật lă khâm phâ tính quy luật vă phâ vỡ tính ngẫu nhiín bín ngoăi của sự vật văđó cũng chính lă hănh động nhận thức của người nghệ sỹ. Chính bản cương lĩnh Lời nói đầu

của Tấn tròđời, ông đê trình băy những quan điểm nghệ thuật xuyín suốt của mình: “tiểu thuyết sẽ không lă gì cả[…] nếu nó không chđn thực trong chi tiết” nhưng “câi thật của nghệ thuật không đồng nhất với câi thật của tự nhiín, mă trường cửu hơn, đích thực hơn vă vấn đề năy chỉ có thể giải quyết bằng điển hình” (68,13). Những nguyín do cơ bản để Balzac xứng danh lă bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực, theo câch gọi của Engel, không chỉởđỉnh cao của nghệ thuật tiểu thuyết truyền thống mẵng vận dụng sâng tạo. Nhă nghệ sỹ hình thănh nín phong câch riíng cũng đồng nghĩa với việc tự chính mình đê ký tín trong lòng độc giả, khi có những sâng tạo đặc thù vă mới lạ. Balzac không ngừng tìm tòi vă vươn tới chđn trời sâng tạo, tuy vẫn nằm trong những giới hạn bất khả thủ của tiểu thuyết truyền thống quy định. Văo năm 1834, từLêo Goriot, một phât kiến của ông được ứng dụng, đó chính lă thủ phâp nhđn vật tâi xuất hiện. Balzac đêđể cho đích danh một nhđn vật năo đó tồn tại vă xuất hiện trong liín tâc phẩm. Đđy lă thủ phâp miíu tả nhđn vật với tính đa dạng vă sự vận động cũng nhưđặt trong thử thâch của nhiều mối quan hệ. Đđy lăthủ phâp mới mă Balzac đê thực hiện trong câc sâng tâc của mình. Xê hội vă sự vận động của nó vẹn nguyín dòng chảy trong câc sâng tâc của ông chính một phần nhờ thủ phâp năy.

Phản ânh nghệ thuật được coi lă tấm gương trung thănh để từđó hiện thực cuộc sống đúng như dạng thức vốn có hiện lín sinh động văđa dạng lă mục đích sâng tâc của chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX. Vị “thưký trung thănh của thời đại” - Balzac, lại sử dụng cả chất liệu hoang đường để phât biểu những suy tư, triết lý trong phạm vi hiện thực của mình. Đó chính lă những yếu tố kỳảo xuất hiện trong tâc phẩm của ông với tư câch lă phương tiện phản ânh hiện thực đặc thù.

Như vậy, chủ nghĩa hiện thực vă tâc giả ngự trị trínđỉnh điểm của nó, Honore de Balzac, đê có những đóng góp to lớn trong lịch sử văn học nhđn loại. “Có thể nói về Balzac rằng ông không chỉ lă nhă tiểu thuyết vĩđại nhất,

phong phú nhất văđa dạng nhất của chúng ta mă lă bản thđn tiểu thuyết[…] Những tìm tòi văđóng góp của Balzac với nghệ thuật tiểu thuyết vă cơ bản đến mức câc điều đó nhập văo tiểu thuyết sau ông một câch tự nhiín, tiểu thuyết của Balzac trở thănh một câi mốc, một thí dụ, một dẫn chứng bắt buộc đối với tất cả tâc giảđến sau, dù họ khđm phục hay phản đối”(66,204).

Franz Kafka xuất hiện như sựđột phâ của lịch sử văn học Phương Tđy, đang trong dòng chuyển động của nó. Lă nhă văn Tiệp Khắc, gốc Do Thâi, viết bằng tiếng Đức, ông đê dănh trọn cuộc đời ngắn ngủi của mình (1833- 1924) để hun đúc nín những tâc phẩm văn học với những đóng góp lớn trong văn học hiện đại. Cuộc đời của F.Kafka đầy những trắc trởvă cay đắng. Điểm tựa hạnh phúc của gia đình ở Kafka lại lă sựức chế, căng thẳng vă run rẩy của cậu bĩ ngđy thơ với sự khắc nghiệt độc đoân văđầy quyền uy của bố mình.Trong hạnh phúc riíng tư, nếu như Balzac sau những trắc trở vẫn cập được con thuyền tình âi của mình với người trong mộng, tuy chỉ có thời gian ngắn ngủi, muộn măng tuổi xế chiều thìở Kafka lă những bi kịch, cay xót, côđơn đến tận cuối đời. Nếu như Balzac còn may mắn chứng kiến những đứa con tinh thần của mình được khởi sắc thì Kafka, cay nghiệt vă chua xót hơn, lại yíu cầu bóp chết những hun đúc tinh thần mẵng vắt kiệt sức để hoăi thai bằng câch yíu cầu người bạn thđn, Max Brot đốt sạch những tâc phẩm của mình, sau khi ông chết. Nếu như Balzac chỉđược chứng kiến những thay đổi của xê hội trong lòng chếđộ tư bản thì Kafka lại lă chứng nhđn trong dự cảm trước những biến động dữ dội của nhđn loại cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với những cuộc thế chiến sẽ diễn ra mă hậu quả của nó lă 60 triệu nhđn mạng bị chết, 90 triệu người khâc bị thương. Sự khủng hoảng trầm trọng của xê hội đê dẫn đến sự ra đời của hăng loạt trăo lưu triết học, mĩ học vă văn học nghệ thuật. Cơ sở thế giới quan triết học của chủ nghĩa hiện đại được tập trung trong tư tưởng ý chí luận của Schopenhauer vă Nietzsche, chủ nghĩa trực giâc của Bergson, hiện tượng học của Husserl, phđn tđm học của Freud… Câc học giả chủ trương phạm trù năy có câi nhìn phi lý, bế tắc, vô nghĩa vă bất lực trước cuộc đời. Vì vậy, cả những tâc nhđn chủ quan vă khâch quan đê thấm sđu văo tđm hồn quâ nhạy cảm văđầy những chấn thương của Kafka. Do đó, những tâc phẩm của ông lă những đứt đoạn khiến nhịp tim của con người như chùng lại, mâu không dồn nhanh trong huyết quản vì “đối tượng trung tđm của thế giới nghệ thuật của Kafka lă sự tha hoâ, nỗi lo đu, sự lưu đăy vă câi chết”(25,194).

Kafka từ trần ởđộ tuổi đang tuổi chín muồi văđể lại cho di sản văn học thế giới một khối lượng sâng tâc khiím tốn: ba tiểu thuyết, một sốtruyện ngắn văthư từ cùng nhật ký. Nhưng ởđđy người ta không tìm thấy phĩp tỉ lệ thuận giữa số lượng sâng tâc với chất lượng giâ trị nghệ thuật thẩm mỹ. Nếu nhưđối tượng sâng tâc của chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX luôn hiện hữu, tường minh vă có thể khâm phâđược thì con người trong thế giới nghệ thuật của Kafka luôn tồn hiện trong trạng huống mờảo, khó nắm bắt, lơ lửng giữa thế giới mộng vă thực…

Với nghệ sỹ lớn nhưKafka, dấu hiệu độc đâo, câch tđn của khâm phâ nghệ thuật không dừng ởđó mẵng luôn đề cao sự săn tìm những phương thức mới trong nghệ thuật biểu hiện. Trước hết đó lă sự chối từ hệ hằng số thẩm mỹ nghệ thuật của truyền thống: “sự tưởng tượng bị ngủ quín trong thế kỷ XIX được F.Kafka thình lình đânh thức dậy vẵng đê thănh công trong câi việc mă những nhă siíu thực đê cố sức nhưng không thật sự lăm đư- ợc”(41,23).

Kafka thực sựđê lăm ngỡ ngăng tiền nhđn vă vượt qua cả hậu thế khi ông dùng đôi tay kỳ diệu trộn lẫn nguyín liệu thực tại với những huyền bí, siíu nhiín của hoang đường để tạo nín đặc trưng huyền thoại hoâ lung linh, ảo mờ nhưng lại rất thật trong thế giới nghệ thuật của mình. Sựđânh trâo bất ngờ, thú vị giữa thực tại vă giấc mơ khiến cho tâc phẩm tưởng như mất phư- ơng hướng. Sự chính xâc của câc chi tiết trong quan niệm văn học cũđược ông lăm rối tung, ảo mờ vă mông lung nhờ thủ phâp mí cung hoâ. Không những thế, nhă văn còn đề xuất một lối viết chứa đựng trong đó sự bí hiểm khó thể cắt nghĩa vă không thể bắt chước được. Lối viết rời rạc, tưởng như khô khan, khai mở cấu trúc mảnh vỡđặc trưng cho thời hậu hiện đại.

Tất cả sự câch tđn, đột phâ lớn lao trín mọi bình diện khiến cho “tâc phẩm của ông không chỉ phản ânh hiện thực mă chủ yếu lă khai sinh ra hiện thực”(14,111). Từđđy một hiện thực kiểu Kafka ra đời vă danh từ “Kafka” không phải lă sở hữu riíng của chủ nhđn nó nữa. Người ta đê có một loạt câc cụm từ “thế giới kiểu Kafka”, “tính chất Kafka”…đểâp dụng văo cuộc sống.

* * *

Văn học nghệ thuật với câi nhìn của chiều dọc lịch sửđê ngủ yín với sự bình ổn vă logic của nó trong suốt gần 40 thế kỷ nay. Từ Hy Lạp cổđại

khoảng 2000 trước công nguyínđến cuối thế kỷ XIX sau công nguyín an phận với đặc trưng phản ânh nghệ thuật quy ước của mình. Sự kết tinh, thăng hoa của chủ nghĩa hiện thực đặt ở H.Balzac trong những giới hạn sâng tạo nghệ thuật của ông. Hệ hằng số nghệ thuật của chủ nghĩa hiện thực bị phâ tung từ khi xuất hiện nhă văn hiện đại kiệt xuất lăFranz Kafka. Đđy lă bước đột phâ vĩđại trong tiến trình văn chương của nhđn loại vă cũng chính lă sự chứng minh cụ thể nhất cho sự vận động của tư duy nghệ thuật nhđn loại.

CHƯƠNG 2.

PHƯƠNGTHỨCKHÂIQUÂTHIỆNTHỰCTRONGSÂNGTÂCCỦA H.BALZAC CỦA H.BALZAC

Một phần của tài liệu Phương thức khái quát hiện thực trong sáng tác của FranzKafka (Trang 36)