Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 đầy đủ cả năm (Trang 103)

I. MỤC TIấU :HS cần

3.Diện tớch xung quanh của hỡnh trụ.

- Diện tớch xung quanh là: Sxq = 2πRh - Diện tớch toàn phần: Stp =2πRh + 2πR2 Bài tập 4: h = 352: 2.3,14 = 8,01 Đỏp ỏn E 4.Thể tớch hỡnh trụ. V = Sđ.h = 2πRh ( với R: bỏn kớnh đỏy h : chiều cao) ẵ lớp làm dũng 1. ẵ lớp làm dũng 2. Nhắc lại cụng thức Cđỏy, Sxq, Vhỡnh trục

4.Củng cố: Nắm chắc khỏi niệm về hỡnh trụ, cụng thức tớnh dtxq và thể tớch của hỡnh

trụ.

5. Dặn dũ:

• Học bài teo SGK

• Giải cỏc bài tập 7, 8, 9, 12 SGK/111, 112.

IV. Tự rỳt kinh ngiệm.

BGH duyệt:

Ngày………

Ngày soạn : 3/4/2014 Ngày giảng: 9A, 9B: 10/4

Tiết 58: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU :

Kiến thức: Khắc sõu cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của hỡnh trụ.

Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo cỏc cụng thức vào giải toỏn. Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ.

• HS: làm cỏc bài tập ở nhà. Thước kẻ, mỏy tớnh bỏ tỳi.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Nờu cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của hỡnh trụ.

Làm bài tập 6/111 SGK.

HS 2: Nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh trụ. Giải bài tập 7/111 SGK.

1. Luyện tập:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

Bài 8/sgk.

GV cho HS làm bài tập nhúm.

Đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày

Bài 11/sgk

GV gọi 1 HS làm bài 11. Lớp nhận xột.

GV hoàn chỉnh lại.

Bài 12/sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV lần lượt gọi HS điền kết quả vào chỗ trống.

Bài 8/sgk.

Quay hỡnh chữ nhật quanh AB ta được h.trụ:

r = BC = a h = AB = 2a

⇒ V1 = πr2.h = π.a2.2a = 2πa3.

Quay hỡnh chữ nhật quanh BC ta được h.trụ: r = AB = 2a h = BC = a ⇒ V2 = πr2.h = π.(2a)2.a = 4πa3. Vậy V2 =2V1 Bài 11/sgk.

Khi nhấn chỡm tượng đỏ trong nước, tượng đỏ đó chiếm một thể tớch trong lũng nước làm nước dõng lờn.

Thể tớch của tượng đỏ bằng thể tớch cột nước hỡnh trụ cú Sđ = 12,8 cm2

V = Sđ . h = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3)

Bài 13/sgk

HS thảo luận nhúm để giải bài 13.

Nhúm trưởng cỏc nhúm ghi bài giải trờ n bảng phụ.

GV: muốn tớnh phần diện tớch cũn lại của mảnh kim loại ta làm thế nào?

Lớp nhận xột.

GV hoàn chỉnh từng bước.

Bài 13/sgk

Thể tớch của tấm kim loại là: S = 5 . 5 . 2 = 50 cm3.

Thể tớch 1 lỗ khoan hỡnh trụ là: d = 8mm = 0,8 cm ⇒ r = 0,4 cm V = πr2h = π0,42.2

≈ 1.005 cm2

Thể tớch phần cũn lại của tấm kim loại là: 50 – 4. 1,005 = 45,98 (cm3)

4. Củng cố: Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần thể tớch

của hỡnh trụ.

5. Dặn dũ :

• Nắm chắc cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch hỡnh trụ.

• Làm cỏc bài tập 14 SGK/ 112, 5  8 SBT/123.

IV. Tự rỳt kinh nghiệm:

h trụ r d h C Sđ Sxq V

25mm 5cm 7cm 15,7cm 10,93cm2 109,9cm2 137,41cm3

3cm 6cm 1m 18,85cm 28,27cm2 1885cm2 2827cm3

Ngày soạn : 3/4/2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày giảng: 9A, 9B: 12/4 ( Tiết 59) 9A, 9B: 17/4 ( tiết 60)

Tiết 59;60 HèNH NểN – HèNH NểN CỤT

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CẦU CỦA HèNH NểN, HèNH NểN CỤT CỦA HèNH NểN, HèNH NểN CỤT

I. MỤC TIấU :

Kiến thức: HS được giới thiệu thế nào là hỡnh nún, cỏc khỏi niệm về hỡnh nún: đỏy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đỏy của hỡnh nún. Khỏi niệm hỡnh nún cụt. Nắm chắc và biết cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của hỡnh nún và hỡnh nún cụt

Kỹ năng: Biết vận dụng cỏc cụng thức vào giải toỏn. Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: Mụ hỡnh của hỡnh nún, hỡnh trụ.

• HS: Thước kẻ, compa, mỏy tớnh bỏ tỳi.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra

HS 1: Nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trụ, diện tớch mặt đỏy, diện tớch xung quanh.

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng

Hoạt động 1: 1 .Hỡnh nún.

GV giới thiệu cho HS biết hỡnh nún như trong SGK. Khi quay một tam giỏc vuụng: quay tam giỏc vuụng AOC một vũng quanh cạnh gúc vuụng OA cố định ta được hỡnh nún.

GV thực hiện quỏ trỡnh vẽ hỡnh và giới thiệu.

Đỏy của hỡnh nún là hỡnh trũn tõm O. AC được gọi là đường sinh.

A là đỉnh, OA được gọi là đường cao. ?1 SGK, bài tập 18 (117)

Hoạt động 2: 2. Diện tớch xung quanh hỡnh nún.

GV thực hành cắt mặt xung quanh của hỡnh nún dọc theo đường sinh rồi trải ra. GV: khi khai triển mặt xung quanh của hỡnh nún ta được hỡnh gỡ?

GV cho HS nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh quạt trũn

Diện tớch hỡnh quạt trũn S

1: Hỡnh nún.

.

AC: Đường sinh: AO: Đường cao

Bài tập 18 (117): D đỳng

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 đầy đủ cả năm (Trang 103)