- Chỉ số phát triển con người (HDI) bao gồm những tiêu chí gì?
2. Địa hình và khoáng sản.
a. Địa hình:
- Biển ít bị cắt xẻ, ít đảo, quần đảo và vịnh biển, do đó biền ít ăn sâu vào đất liền.
-Địa hình tương đối đơn giản, có thể coi toàn châu lục là khối các sơn nguyên.
CH : Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở châu Phi ?
Hoạt động 3: Cặp/ nhóm (5 phút)
GV yêu cầu HS làm việc theo từng cặp (2 phút) hoàn thành bài tập 3/ Tr.84 sgk
CH : Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi, cho biết ở châu Phi có các tài nguyên khoáng sản nào ? Xác định vị trí của các mỏ khoáng sản đó trên lược đồ ?
Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. GV treo bảng phu chuẩn xác kiến thức:
Các khoáng sản Nơi phân bố
Dầu mỏ, khí đốt Ven biển Bắc Phi và ven vịnh Ghinê
Phốt phát Bắc Phi
Vàng, kim cương Ven vịnh Ghinê, Trung Phi, cao nguyên Nam Phi
Sắt Dãy núi Krêkenbéc
Đồng, chì,
mangan
Các cao nguyên Nam Phi
CH : Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên khoáng sản ở châu Phi?
b. Khoáng sản:
- Phong phú, đa dạng, nhất là kim loại quý hiếm
4, Củng cố:
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Xác định trên Bản đồ tự nhiên châu Phi :
+ Các biển và đại dương bao quanh châu Phi. Cho biết đường bờ biển có ảnh hưởng lo71nnhu7 thế nào tới khí hậu châu Phi ?
+ Các núi, cao nguyên và sơn nguyên, các bồn địa ở châu Phi ? + Các sông lớn và các hồ lớn ở châu Phi ?
+ Kênh đào Xuy-ê và cho biết ý nghĩa của nó ?
5, Dặn dò:
- HS học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK /tr.84 - Làm bài tập 3/ SGK/ tr.83 vào vở
- Xem trước bài “Thiên nhiên châu Phi ( tiếp theo) ” - Tìm hiểu các vấn đề sau :
+ Ảnh hưởng của vị trí địa lí, địa hình đến khí hậu ở châu Phi như thế nào ?
+ Ở châu Phi có những môi trường tự nhiên nào ? Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy ?
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 14 Tiết 28 Bài 27:THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) Ngày soạn: 12/11/13 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm của tự nhiên châu Phi.
2. Kĩ năng:
- Đọc, mô tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lí. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Các tranh ảnh về xavan và hoang mạc ở châu Phi.
III. Hoạt động của GV và HS :1, Ổn định tổ chức 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm vị trí địa lí và địa hình châu Phi ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi ?
3, Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 : Nhóm
GV cho HS quan sát H 26.1/ tr.83 và H 27.1/ tr.85 SGK , chia nhóm thảo luận (3 phút)
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk kết hợp hiểu biết bản thân, hãy cho biết đặc điểm khí hậu của châu Phi?
*N 1 : Giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng ? ( So sánh phần đất liền của 2 chí tuyến của châu Phi và phần còn lại )
*N 2 : Giải thích vì sao ở châu Phi lại hình thành những hoang mạc lớn ? (Quan sát vị trí các đưởng chí tuyến, vị trí lục địa Á-Âu so với châu Phi )
Hoạt động 4 : Cả lớp / Cá nhân
GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi H.27.2 sgk/ Tr.86
CH : Đọc tên các kiểu môi trường ở châu Phi? Xác định vị trí các kiểu môi trường đó trên lựợc đồ? CH : Nhận xét về sự phân bố các kiểu môi trường ở châu Phi? Vì sao có sự phân bố như vậy?
CH : Dựa vào H.27.1 và H.27.2 SGK, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật ở châu Phi ? GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm khí hậu, thực động vật ở từng kiểu môi trường trên
CH : Môi trường tự nhiên nào là điển hình ở châu Phi? Tại sao?
HS trả lời, GV nhận xét, nhấn mạnh nguyên nhân hình thành nên các hoang mạc lớn ở châu Phi.
3. Khí hậu:
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến
- Ít chịu anh hưởng của biển nên khí hậu nóng, khô vào bậc nhất Thế giới hoang mạc chiếm S lớn