21 7: Cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn Chỉ thấy vài túm

Một phần của tài liệu địa 7 (Trang 45)

III. Hoạt động của GV và HS:

H 21 7: Cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn Chỉ thấy vài túm

với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ. Ở đây không thấy những cây thông lùn như ảnh ở Bắc Âu. Băng chưa tan.  Đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc Âu.

CH : Thực vật ở đài nguyên đới lạnh có đặc điểm gì? Cây đặc trưng là gì ?

HS : Cây thấp, lùn chống được bão tuyết, giữ nhiệt độ.

CH : Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè ?

HS quan sát các H21.8, 21.9 và 21.10/ Tr.69 kết hợp sự hiểu biết của bản thân, kể tên các động vật ở đới lạnh ? CH : Động vật thích nghi với khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh như thế nào ?

CH : Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ?

Goi HS đọc đoạn văn ở bài tập 4, kết hợp quan sát H 21.11/ TR.70, mô tả về cuộc sống của con người trong đới lạnh.

- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.

- Động vật: có lớp mỡ dày, lông dày, hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.

4, Củng cố:

- Hướng dẫn HS trả lời CH 1, 2, 3, 4 SGK

- Cho HS làm bài tập : Điền tiếp vào ô trống theo sơ đồ sau : Băng … ……… ………. … ở 2 cực tan

5, Dặn dò:

-Làm bài tập 4 vào vở.

- Chuẩn bị bài 22 “Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh”

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: 29/10/2013

Bài 21: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

Đe doạ cuộc sống người dân ở vùng thấp trũng

-Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh

- Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh

2. Kĩ năng:

- Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh (kinh tế cổ truyền, kinh tế hiện đại)

- Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ các môi trường địa lí.

- Lược đồ dịa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc hoặc lược đồ phân bố dân cư trên Thế giới.

III. Hoạt động của GV và HS :1, Ổn định tổ chức 1, Ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ:

-Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? -Tại sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái đất ?

- Động vật thích nghi với khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh như thế nào ?

3, Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp

GV hướng dẫn HS quan sát H22.1/ Tr.71 sgk

CH : Kể tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc, địa bàn cư trú và hoạt động kinh tế chính của họ là gì?

HS trả lời, GV nhận xét, giới thiệu về người E-xki-mô là tổ tiên của các dân tộc ở đới lạnh.

GV treo bản đồ các môi trường địa lí, yêu cầu HS quan sát kết hợp H.22.1/ TR.71 để xác định địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi và địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt. Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven biển mà không sống gần cực Bắc và Châu Nam Cực?

CH: Quan sát H22.2 và 22.3/ Tr.72 SGK mô tả hiện tượng địa lí qua ảnh?

HS : - H 22.2 là cảnh một người La-pông đang chăn đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng, với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ.

- H 22.3 là cảnh một người đàn ông I-núc đang ngồi trên xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá ở một lỗ được khoét trong lớp băng đóng trên mặt sông. Vài con các câu được để bên cạnh. Trang phục của ông ta (toàn bằng da) : chiếc áo khoác đen trùm đầu (mà họ gọi là a-nô-rắc), găng tay, đôi giày ống (đôi ủng), quần áo… Đặc biệt chú ý là ông ta đeo đôi kính mắt đen sậm (để chống lại ánh sáng chói mắt phản xạ trên mặt tuyết trắng, cho dù Mặt Trời chỉ mọc là là trên đường chân trời )

CH : Nhận xét về các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc?

HS trả lời, GV nhận xét, kết luận về các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh

Một phần của tài liệu địa 7 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w