2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
2.2.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản, nguồn vốn
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty các năm 2010, 2011, 2012 ta lập bảng phân tích nhƣ sau:
Bảng 2.1 : Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản
Đơn vị tính : Triệu đồng TÀI SẢN 31/12/2012 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 289.603,1 36,82 343.266 38,44 343.270 34,6 -53662,9 -15,63
I. Tiền và tương đương
tiền 12.990,3 1,65 18.586 2,08 21.339,7 2,2 -5595,7 -30,11
1.Tiền 12.990,3 1,65 15.086 1,69 21.339,7 2,2 -2095,7 -13,89
2.Các khoản tƣơng
đƣơng tiền 0 0 3.500 0,39 0 0 -3500,0 -100,00
II. Phải thu ngắn hạn 233.925,8 29,74 193.125 21,63 76.850,9 7,8 40800,8 21,13
1.Phải thu khách hàng 142.900,2 18,17 145.318 16,28 26.953,1 2,7 -2417,8 -1,66
2.Trả trƣớc cho ngƣời
bán 15.406,0 1,96 25.859 2,90 14.595,0 1,5 -10453,0 -40,42
3.Các khoản phải thu
khác 84.573,2 10,75 21.949 2,46 35.303 3,56 62624,2 285,32
4.Dự phòng phải thu NH
khó đòi (8.953,5) (1,14) 0 0 0 0 -8953,5
III. Hàng tồn kho 29.224,1 3,72 122.186 13,68 199.491,9 20,1 -92961,9 -76,08
55 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (192,9) (0,02) 0 0 0 0 -192,9 IV. Tài sản ngắn hạn khác 13.462,8 1,71 9.369 1,05 45.587,4 4,6 4093,8 43,70 1.Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 1.577,8 0,20 3.148 0,35 4.295,3 0,4 -1570,2 -49,88 2.Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 500,9 0,06 25 0,00 25.489,5 2,6 475,9 1903,60
3.Thuế và các khoản phải
thu NN 127,6 0,02 0 0 2.800,9 0,3 127,6 4.Tài sản ngắn hạn khác 11.256,5 1,43 6.195 0,69 13.001,8 1,3 5061,5 81,70 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 496.899,0 63,18 549.620 61,56 648.283,6 65,4 -52721,0 -9,59 I.Tài sản cố định 196.020,6 24,92 185.397 20,76 561.239,3 56,6 10623,6 5,73 1.Tài sản cố định hữu hình 53.371,8 6,79 43.483 4,87 465.352,5 46,9 9888,8 22,74 Nguyên giá 92.252,4 11,73 70.420 7,89 481.843,2 48,6 21832,4 31,00
Giá trị hao mòn lũy kế (38.880,7) (4,94) (26.937) (3,02) -16.490,6 -1,7 -11943,7 44,34
2.Tài sản cố định vô hình 80.123,4 10,19 93.647 10,49 31.169,0 3,1 -13523,6 -14,44
Nguyên giá 105.606,8 13,43 110.179 12,34 43.424,2 4,4 -4572,2 -4,15
Giá trị hao mòn lũy kế (25.483,3) (3,24) (16.532) (1,85) -12.255,2 -1,2 -8951,3 54,15
3.Chi phí XDCB dở dang 62.525,4 7,95 48.268 5,41 64.717,7 6,5 14257,4 29,54
II. Bất động sản đầu tư 227.924,9 28,98 240.531 26,94 0 0 -12606,1 -5,24
1.Nguyên giá 257.456,2 32,73 257.456 28,83 - - 0,2 0,00
2.Giá trị hao mòn lũy kế (29.531,3) (3,75) (16.925) (1,90) - - -12606,3 74,48
III. Các khoản ĐTTC
dài hạn 42.612,0 5,42 94.934 10,63 69.361,0 7,0 -52322,0 -55,11
1.Đầu tƣ vào công ty con 65.415,1 8,32 57.896 6,48 32.323,5 3,3 7519,1 12,99
2.Đầu tƣ dài hạn khác 100,0 0,01 37.038 4,15 37.037,5 3,7 -36938,0 -99,73
3.Dự phòng giảm giá
ĐTTC dài hạ (22.903,1) (2,91) 0 0 -22903,1
IV. Tài sản dài hạn
khác 30.341,5 3,86 28.758 3,22 17.683,3 1,8 1583,5 5,51
1.Chi phí trả trƣớc dài
hạn 26.809,7 3,41 27.896 3,12 17.507,5 1,8 -1086,3 -3,89
2.Tài sản thuế thu nhập
hoãn lại 2.649,9 0,34 0 0 2649,9
3.Tài sản dài hạn khác 881,9 0,11 862 0,10 175,9 0,0 19,9 2,31
TỔNG TÀI SẢN 786.502,0 100 892.886 100 991.553,5 100 -106384,0 -11,91
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 và 2012 của công ty VTC online)
Từ bảng phân tích cho thấy: Năm 2010 tổng tài sản của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 991.553.5 triệu VNĐ trong đó tài sản ngắn hạn là 343.270 triệu VNĐ chiếm tỷ trọng 34,6%, tài sản dài hạn là 648.283,5 triệu VNĐ chiếm tỷ trọng 65,4% trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Năm 2011 tổng tài sản của
56
doanh nghiệp là 892.886 triệu VND, trong đó tài sản ngắn hạn là 343.266 triệu VND chiếm tỷ trọng 38,44% và tài sản dài hạn là 549.620 triệu VND chiếm tỷ trọng 61,56 % trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Năm 2012 tổng tài sản của doanh nghiệp là 786.502 triệu VND, trong đó tài sản ngắn hạn là 289.603 triệu VND chiếm tỷ trọng 36,82 % và tài sản dài hạn là 496.899 triệu VND chiếm tỷ trọng 63,18 % trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. So với năm 2011, tổng tài sản năm 2012 giảm đi 106.384 triệu VND với tỷ lệ giảm là 11,91% (tài sản ngắn hạn giảm đi53.663 triệu VND và tài sản dài hạn giảm 52.721 triệu VND); chứng tỏ năm 2012 quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang đƣợc thu hẹp đáng kể. Năm 2011 và năm 2012 doanh nghiệp có xu hƣớng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Đây là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ công nghệ số thì sự biến động cơ cấu vốn nhƣ vậy xét tổng quan là khá hợp lý.
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện sự biến động giữa TSNH và TSDH
Việc biến động cơ cấu tài sản nhƣ trên là do sự biến động của từng loại tài sản cụ thể nhƣ sau:
Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì Tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2010 là 561.239,3 triệu VNĐ và giảm mạnh trong năm 2011 và năm 2012 tƣơng ứng với số tiền 185.397 triệu VNĐ và 196.020,6 triệu VNĐ. Tài sản cố định của doanh nghiệp cuối năm 2012tăng 10.623,6 tƣơng ứng với5,73 % so với đầu năm; trong đó chủ
- 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
2. Tài sản dài hạn
1. Tài sản ngắn hạn
57
yếu là tăng tài sản cố định hữu hình với các tỷ lệ tƣơng ứng là 22.74% và tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang 14.257,4 triệu VNĐ tƣơng đƣơng tăng lên 29.54%.Tài sản cố định vô hình cuối năm 2011 tăng thêm 66.754,8 triệu VNĐ về nguyên giá khi doanh nghiệp đầu tƣ mua một số game trực tuyến mới và một số phần mềm để sản xuất game. Sự đầu tƣ lớn này là sự chuẩn bị cho kỳ kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp.
Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn của doanh nghiệp cuối năm 2012 là 42.612 triệu VNĐ, cuối năm 2011 là 94.934 triệu VND, giảm đi 52.322 triệu VNĐ tƣơng ứng với giảm đi 55,11%. Chủ yếu là giảm các khoản đầu tƣ dài hạn khác từ mức 37.038 triệu VNĐ chỉ còn 100 triệu VNĐ chủ yếu là thoái vốn một số lĩnh vực không phải trọng tâm trong khi đó khoản đầu tƣ vào Công ty con trong năm 2012 vẫn tăng 7.519,1 triệu VND so với năm 2011 và tăng thêm 33.091,6 triệu VNĐ so với cuối năm 2009. Tỷ lệ tăng vƣợt trội này chứng tỏ trong năm vừa qua, nhà quản lý đã kỳ vọng hiệu quả hoạt động của đơn vị đầy tiềm năng và đạt hiệu quả cao, do đó đã quyết định đẩy mạnh đầu tƣ tăng quy mô hoạt động. Năm 2010, doanh nghiệp đã có bƣớc thay đổi khi quyết định đầu tƣ vào các lĩnh vực này, và cuối năm 2011 đầu tƣ vào Công ty con chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị đầu tƣ tài chính dài hạn với mức 61 %. Với chiến lƣợc đặt ra trong năm vừa qua, khi Công ty tiếp tục mở rộng phạm vi đầu tƣ sản xuất kinh doanh ra ngoài biên giới, kết thúc năm 2010, VTC Online đã có mặt tại 10 quốc gia trên thế giới với tổng lƣợng vốn đầu tƣ là 32.323,5 triệu VND.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì năm 2010 hàng tồn kho đạt mức cao nhất là 199.491,9 triệu VNĐ tƣơng ứng với tỷ lệ 20,1% tổng tài sản và chiếm hơn 58,1% tài sản ngắn hạn. Hàng tồn kho đã giảm vào 2 năm tiếp theo. Năm 2011 hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn ở mức 13,68% so với tổng tài sản với số tiền là 122.186 triệu VNDgiảm 77.305,9 triệu VND so với đầu năm tƣơng ứng tỷ lệ giảm 38,8%. Năm 2012 hàng tồn kho đã giảm đáng kể, chiếm tỷ trọng mức 3,72% so với tổng tài sản với số tiền là 29.224,1 triệu VNDgiảm92.961,9 triệu VND so với năm 2011 tƣơng ứng tỷ lệ giảm76,08 %. Điều đó cũng thể hiện rõ việc suy thoái kinh tế đã
58
ảnh hƣởng đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, do đó Công ty cũng cắt giảm đáng kể lƣợng hàng tồn kho, tuy nhiên bên cạnh đó cũng cho thấy Công ty đã tốt hơn trong công tác quản lý hàng tồn kho đối với một công ty dịch vụ. Các khoản phải thu ngắn hạn tại năm 2010 là 76.850,9 triệu VNĐ chiếm tỷ trọng 7,8% nhƣng lại có xu hƣớng tăng dần vào năm 2011 và năm 2012 với số tiền 193.125 triệu VNĐ và 233.925,8 triệu VNĐ tƣơng ứng với tỷ trọng lần lƣợt là 21,63% và 29,74%. Năm 2012 các khoản phải thu ngắn hạn tăng 40.800.8 triệu VNĐ với tỷ lệ tăng 21,13% so với năm 2011; đây là một tỷ lệ tăng không nhỏ chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản phải thu trong năm 2012 của doanh nghiệp chƣa hiệu quả tuy nhiên phù hợp với việc quy mô kinh doanh của doanh nghiệp mở rộng và doanh thu bán hàng cũng tăng lên trong năm 2011.
Qua bảng ta cũng nhận thấy việc các khoản phải thu ngắn hạn tăng chủ yếu nằm ở các khoản phải thu khác, mặc dù khoản phải thu khách hàng và ứng trƣớc cho ngƣời bán có tăng nhƣng không đáng kể, do đó trong năm 2012 công ty đã phải trích lập dự phòng cho khoản phải thu lên mức 8.953,5 triệu VNĐ. Vì vậy Công ty cần đề ra các biện pháp tốt hơn trong công tác thu hồi các khoản phải thu.
Nhƣ vậy, trong năm 2012 cơ cấu vốn của doanh nghiệp đã có sự thay đổi rõ rệt, doanh nghiệp đang trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh và tìm hiểu mở rộng thị trƣờng trên cả nƣớc cũng nhƣ trên thế giới.
Đánh giá cơ cấu vốn nhằm thấy đƣợc tình hình huy động, sử dụng các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời thấy đƣợc khả năng tự tài trợ về tài chính cũng nhƣ mức độ tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp. Ta lập bảng phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn qua các năm.
59
Bảng 2.2 : Bảng phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn
Đơn vị tính : Triệu đồng
NGUỒN VỐN
31/12/2012 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch 2012 /2011
Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ trọng
A. NỢ PHẢI TRẢ 497.725,9 63,28 808.445,5 90,54 923.937,2 93,2 (310.719,6) (38,43)
I. Nợ ngắn hạn 340.359,6 43,28 479.019,4 53,65 698.562,5 70,5 (138.659,8) (28,95)
1.Vay và nợ ngắn hạn 103.057,7 13,10 175.860,6 19,70 188.400,0 19,0 (72.802,9) (41,40)
2.Phải trả ngƣời bán 201.480,3 25,62 249.456,8 27,94 453.274,0 45,7 (47.976,5) (19,23)
3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 491,4 0,06 8.232,0 0,92 179,4 0,0 (7.740,6) (94,03)
4.Thuế các khoản phải nộp
NN 8.848,4 1,13 18.987,6 2,13 4.765,8 0,5 (10.139,2) (53,40)
5.Phải trả ngƣời lao động 4.865,6 0,62 0 0 14.672,8 1,5 4.865,6
6.Chi phí phải trả 20.572,6 2,62 24.801,8 2,78 5.824,2 0,6 (4.229,2) (17,05)
7.Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 1.043,6 0,13 1.391,9 0,16 33.383,3 3,4 348,3) (25,03)
8.Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 0 0 288,7 0,03 -1.936,9 -0,2 (288,7) (100,00)
II. Nợ dài hạn 157.366,3 20,01 329.426,1 36,89 225.374,7 22,7 (172.059,8) (52,23)
1.Phải trả dài hạn ngƣời bán 0 0 78.358,0 8,78 0 0 (78.358,0) (100,00)
2.Phải trả dài hạn khác 20.710,7 2,63 30.273,0 3,39 707,8 0,1 (9.562,3) (31,59)
3.Vay và nợ dài hạn 115.215,6 14,65 175.215,6 19,62 178.031,3 18,0 (60.000,0) (34,24)
4.Doanh thu chƣa thực hiện 21.439,9 2,73 45.579,5 5,10 46.631,7 4,7 (24.139,5) (52,96)
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 288.776,1 36,72 84.440,5 9,46 67.616,3 6,8 204.335,6 241,99
I. Vốn chủ sở hữu 288.776,1 36,72 84.440,5 9,46 67.616,3 6,8 204.335,6 241,99
1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 24.044,6 3,06 22.222,2 2,49 21.111,1 2,1 1.822,4 8,20
2.Thặng dƣ vốn cổ phần 238.984,9 30,39 52.313,0 5,86 27.478,9 2,8 186.671,9 356,84
3. Cổ phiếu quỹ 0 0 (6.800,0) (0,76) -3.000,0 -0,3 6.800,0 (100,00)
4. Quỹ đầu tƣ phát triển 5.112,4 0,65 5.112,4 0,57 2.211,2 0,2 0 0
5. Quỹ dự phòng tài chính 3.243,0 0,41 2.479,1 0,28 544,9 0,1 763,9 30,81
6. LN sau thuế chƣa phân
phối 17.391,2 2,21 9.113,8 1,02 19.270,2 1,9 8.277,4 90,82
TỔNG NGUỒN VỐN 786.502 100 892.886 100 991.553,5 100 (106.384,0) (11,91)
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 và 2012 của công ty VTC online)
Từ bảng 2.2 ta có nhận xét: Quy mô về vốn của công ty có sự giảm qua các năm. Cụ thể tổng nguồn vốn năm 2010 là 991.553,5 triệu đồng đã giảm xuống còn
60
892.886 triệu đồng trong năm 2011 và chỉ còn 786.502 triệu đồng trong năm 2012.
So với năm 2011 thì tổng nguồn vốn năm 2012 đã giảm 106.384 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm 11,91%. Trong cả ba năm 2010, 2011 và 2012 thì nguồn vốn chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là vốn đi vay và vốn chiếm dụng, cụ thể tỷ trọng nợ phải trả các năm tƣơng ứng lần lƣợt là 93,2%, 90,54% và 63,28%. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lần lƣợt là 70,5% trong năm 2010, 53,65% trong năm 2011 và 43,28% trong năm 2012; chủ yếu là các khoản phải trả ngƣời bán và trả các khoản vay ngắn hạn. Qua đó ta cũng thấy có một sự khả quan khi tỷ lệ nợ phải trả đang có xu hƣớng giảm dần qua các năm, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn đƣợc nâng dần qua từng năm cụ thể là năm 2010 tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn chỉ có 67.616,3 triệu đồng chiếm 6,8%, đã tăng lên trong năm 2011 là 84.440,5 triệu đồng chiếm 9,46% và tăng thêm 204.335,6 triệu đồng đạt mức 288.776,1 triệu đồng chiếm 36,72%, tăng vọt một cách nhanh chóng. Có đƣợc sự gia tăng lớn của vốn chủ sở hữu nhƣ vậy bởi lẽ trong tháng 7 năm 2012, Công ty Cổ phần VTC Truyền thông Trực tuyến đã nhận 10 triệu đô la đầu tƣ từ Quỹ DWS Vietnam trong thƣơng vụ với Duxton sau nửa năm đàm phán. Đây là giao dịch đầu tƣ có quy mô hàng đầu trong ngành công nghệ thông tin tại Việt nam với mức giá mỗi cổ phần cao hơn tất cả các công ty đang niêm yết trên sàn năm 2012.Quỹ DWS Vietnam đầu tƣ vào VTC Online thông qua Công ty quản lý quỹ Duxton Asset Management Pte Ltd (Duxton).DWS Vietnam Fund là một quỹ đầu tƣ tại Singapore trực thuộc Deutsche Bank (Đức).Với sự đầu tƣ của quỹ Duxton, VTC Online đang thực hiện sự đầu tƣ thêm vào chiều sâu, đầu tƣ dài hơi hơn để đảm bảo sự phát triển bền vững.VTC Online đã tập trung hơn vào 2 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là go.vn- Mạng Việt Nam và game online – VTC Game.Trong thời gian tới VTC Online sẽ thành lập quỹ đầu tƣ Chairman Fund.Quỹ sẽ đầu tƣ cho các nhóm với ý tƣởng khả thi với tổng ngân sách khoảng 3 triệu đô tiền mặt và 2 triệu đô tiền tài sản hữu hình và vô hình.
Với sự đầu tƣ này Duxton sẽ có 01 thành viên HĐQT trong VTC online.Sự tham gia của đại diện Duxton trong Hội đồng Quản trị sẽ giúp cho VTC Online phát
61
triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Mục tiêu mà họ đặt ra là VTC online phải đủ điều kiện để thực hiện chào bán lần đầu ra công chúng (IPO) và niêm yết tại 1 trong 5 sàn giao dịch chứng khoán bao gồm: NASDAQ (Hoa kỳ), HKEC (Hồng Kông), SGX (Singapore), Kosdaq (Hàn Quốc) và sàn HO (Việt Nam)
Đây cũng là quỹ đầu tƣ thứ 2 đầu tƣ vào VTC Online sau quỹ đầu tƣ IDG Ventures Vietnam (IDG VN). Với sự tham gia của quỹ DWS Vietnam, tỷ lệ nắm giữ cổ phần VTC Online của các nhà đầu tƣ tổ chức đã tăng lên trên 60% , trong đó, 3 cổ đông lớn là Tổng công ty Truyền thông đa phƣơng tiện VTC, Quỹ DWS Vietnam và quỹ IDG Ventures Vietnam.
Tuy nhiên ta nhận thấy mức dƣ nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao, năm 2012 chiếm tới 43,28%. Nguyên nhân chủ yếu là những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012 tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, doanh thu từ hoạt động phân phối thẻ và kinh doanh game trực tuyến đạt tăng, chi phí phân chia doanh thu với các đối tác nƣớc ngoài tăng với tỷ lệ tƣơng ứng, do đó doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn vì chƣa đến hạn thanh toán với đối tác hoặc đàm phán thời hạn thanh toán có lợi nhất Công ty, cho nên tỷ lệ nợ khá lớn.Do đó, rủi ro tỷ giá cũng là nguy cơ ảnh hƣởng trái chiều tới nguồn vốn của doanh nghiệp. Biện pháp đƣợc doanh nghiệp áp dụng đó là đàm phán với nhà thầu nƣớc ngoài về việc ghi nhận công nợ phải trả bằng tiền VND và áp dụng tỷ giá quy đổi tại thời điểm thanh toán nhằm hạn chế nguy cơ rủi ro tỷ giá trong thời gian tới, điển hình trong những tháng cuối năm 2011 tỷ giá quy đổi VND/USD biến động tăng rất lớn khi