GV: Em hiểu thế nào là di sản văn húa? HS: Trả lời, HS khỏc nhận xột.
GV: Nhấn mạnh, cho HS ghi bài.
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn húa phi vật thể? HS: Trả lời, HS khỏc nhận xột.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm của tinh thần: ỏo dài, ca dao, tục ngữ, Nhó nhạc cung đỡnh…
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn húa vật thể? HS: Trả lời, HS khỏc nhận xột.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm vật chất: TW cục miền Nam. Chuyển ý.
GV: Em hiểu thế nào là di tớch lịch sử- văn húa? HS: Trả lời, HS khỏc nhận xột.
GV: Nhận xột, bổ sung.
GV: Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh? HS: Trả lời, HS khỏc nhận xột.
GV: Nhận xột, bổ sung. Chuyển ý.
- Họat động 3: Liờn hệ thực tế.
GV: Em hóy nờu một số di sản văn húa ở địa phương? HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xột phần trả lời của bạn. GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại ý đỳng. GV: Nhận xột, kết luận bài học.
I.Nội dung bài học: 1.Khỏi niệm:
a. Di sản văn húa: bao gồm di sản văn húa phi vật thể và di sản văn húa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc.
b. Di sản văn húa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, được lưu giữ bằng trớ nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề…
c. Di sản văn húa vật thể: là sản phẩm vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học, bao gồm di tớch lịch sử- văn húa, danh lam thắng cảnh… - Di tớch lịch sử- văn húa là cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm và cỏc di vật, cổ vật, bảo vật cú giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiờn nhiờn hoặc địa điểm cú sự kết hợp giữa cảnh quan thiờn nhiờn với cụng trỡnh kiến trỳc cú giỏ trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.
4./ Đỏnh giỏ: Nhận xột tiết học.
5/ Dặn dũ: + Học bài, làm bài tập kết hợp sỏch giỏo khoa trang 49,50. - Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn húa” (TT).
+ Tỡm hỡnh ảnh, cõu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ di sản văn húa. + Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 49,50,51.
Tuần 26:
Tiết 25: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HểA (tt)I. Mục tiờu: I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh:
- Hiểu được khỏi niệm di sản văn húa. Hiểu sự khỏc nhau giữa di sản văn húa vật thể và di sản văn húa phi vật thể.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gỡn, bảo vệ di sản văn húa. Những quy định của phỏp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn húa.
2. Kĩ năng:
- Cú hành động cụ thể bảo vệ di sản văn húa.
- Tuyờn truyền cho mọi người tham gia giữ gỡn, bảo vệ di sản văn húa. 3.Thỏi độ:
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ, tụn tạo những di sản văn húa. Ngăn ngừa những hành động cố tỡnh hay vụ ý xõm phạm đến di sản văn húa.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
KN hiểu biết về Di sản văn húa, sự khỏc nhau giữa di sản văn húa vật thể và di sản văn
húa phi vật thể. KN trõn trọng những di sản VH; phờ phỏn, đấu tranh ngăn chặn những biểu
hiện sai trỏi.
III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
Phương phỏp kớch thớch tư duy; phương phỏp thảo luận nhúm; phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; phương phỏp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Tranh ảnh về di sản văn húa. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bỳt dạ. Tranh ảnh, cõu chuyện, tài liệu về di sản văn húa.
V. Tiến trỡnh dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1. Em hóy cho biết di sản văn húa nào sau đõy là di sản văn húa phi vật thể? a. Vịnh Hạ Long. b. Trung ương Cục Miền Nam.
c. Địa đạo Củ Chi. d. Nhó nhạc cung đỡnh Huế. Cõu 2. Em hóy cho biết di sản văn húa là gỡ?
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu cho học sinh về những di sản văn húa Việt Nam ở mọi miền
đất nước….→ Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giỏo viờn và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung bài học.
GV: Cho HS thảo luận nhúm. (3 phỳt) HS: Thảo luận và trỡnh bày kết qủa. GV: Treo bảng phụ ghi cõu hỏi.
Nhúm1,2: Em hóy cho biết ý nghĩa của việc giữ gỡn, bảo vệ di sản văn húa?
HS: Trả lời. HS khỏc nhận xột, bổ sung… GV: Nhận xột, bổ sung.
GV: Em hóy tỡm những việc làm đỳng và việc làm vi phạm luật bảo vệ di sản văn húa ở địa phương?
HS: Trả lời. HS khỏc nhận xột, bổ sung… GV: Nhận xột, bổ sung.
* Giới thiệu Luật DSVH: Luật DSVH Việt Nam ra đời ngày 29/6/2001.
GV: Trỏch nhiệm của nhà nước và cụng dõn trong việc bảo di sản văn húa?
HS: Trả lời. HS khỏc nhận xột, bổ sung…
I.Nội dung bài học: 1.Khỏi niệm:
a. Di sản văn húa
b. Di sản văn húa phi vật thể: c. Di sản văn húa vật thể:
2. í nghĩa của việc bảo vệ di sảndi tớch lịch sử- văn húa, danh lam di tớch lịch sử- văn húa, danh lam thắng cảnh:
- Là cảnh đẹp của đất nước, là tài
sản của dõn tộc, núi lờn truyền thống của dõn tộc, thể hiện cụng đức của cỏc thế hệ cha ụng trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dõn tộc trờn cỏc lĩnh vực.
- Những di tớch, di sản và cảnh đẹp
đú cần được giữ gỡn, phỏt huy trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ
GV: Nhận xột, bổ sung.
Nhúm 3,4:Để bảo vệ di sản văn húa phỏp luật nghiờm cấm những hành vi nào?
HS: Trả lời. HS khỏc nhận xột, bổ sung… GV: Nhận xột, bổ sung.
Nhúm 5,6: Em sẽ làm gỡ để bảo vệ di sản văn húa? HS:Trả lời. HS khỏc nhận xột, bổ sung…
GV: Nhận xột, bổ sung.
- Họat động 2: Liờn hệ thực tế.
GV: Em hóy kể một số di sản văn húa, di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Tõy Ninh?
HS:Địa đạo An Thới, TW Cục Miền Nam… GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại ý đỳng. GV: Nhận xột, kết luận bài học.