Thực hiện các biện pháp để hàng hóa lưu thông thông suốt trong cả nước nhằm ngăn chặn hiện tượng đầu cơ, tích trữ khan hiếm giả tạo, kích giá tăng lên thiệt hại cho sản xuất và đời sống. Bộ thương mại chủ trì cùng các bộ ngành liên quan có đề án quản lý thị trường, tiêu thụ hàng hóa phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Về điều hành cân đối cung cầu hàng hóa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp các cơ quan quản lý ngành hàng và cơ quan chức năng chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến cung cầu những mặt hàng thuộc Bộ, cơ quan của mình quản lý. Phát hiện và xử lý kịp thời những mất cân đối phát sinh trong quá trình điều hành. Bộ Thương mại có trách nhiệm điều hòa hàng hóa trong cả nước, nhất là những mặt hàng quan trọng để giải quyết mất cân đối cục bộ từng khu vực.
BộThương mại khẩn trương tổ chức tốt việc triển khai thực hiện quyết định số 864/Itg ngày 30 tháng 12 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hàng hóa và điều hành công tác xuất nhập khẩu. Phối hợp với các Bộ ngành liên quan thực hiện các biện pháp để đảm bảo sự cân đối giữa lực lượng hàng hóa, dịch vụ với tổng sức mua của xã hội, Chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đưa đại bộ phận hàng hóa xuất nhập khẩu về nước ngay những tháng đầu năm đáp ứng kịp cho sản xuất và cân đối cung cầu hàng hóa ở trong nước. Chấn chỉnh tình trạng xuất nhập khẩu bằng việc sắp xếp đầu mối xuất nhập khẩu hợp lý, nhất là xuất
khẩu lương thực. Tổ chức việc mua hàng hóa xuất khẩu có trật tự, ngăn chặn tình trạng mua hàng xuất khẩu đẩy giá lên. Nghiên cứuhình thành quỹ hỗ trợ xuất nhập khẩu để có nguồn xử lý rủi ro trong kinh doanh. Để ngăn chặn ngay từ đầu dấu hiệu dẫn đến phát sinh biến đổi giá, Ban
Vật giá Chính phủ phải theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường, nắm bắt kịp thời những thông tin về tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hóa, tiền tệ trên thị trường, từ đó đề xuất với Thủ tướng Chính phủ những biện pháp bình ổn giá cả, giúp các Bộ ngành quản lý sản xuất, kinh doanh hình thành các mức giá cụ thể theo định hướng của Nhà nước.
Để chặn đứng tình trạng giá cả tăng cao thường diễn ra vào những tháng đầu năm, các Bộ ngành cần nghiêm chỉnh chấp hành những yêu cầu của Thủ tướng chính phủ, BộLao động thương binh xã hội chỉ trì phối hợp với các Bộ ngành có liên quan tổ chức tiền lương, năng suất lao động chi phí sản xuất, lưu thông và việc hình thành giá ở một số đơn vị sản xuất kinh doanh các loại hàng hóa đại diện cho các ngành kinh tế quốc dân để đề xuất chính sách và biện pháp giải quyết tiền lương gắn với năng suất lao động với khu vực sản xuất kinh doanh.
Về việc chỉ đạo điều hành: Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ thương mại, Ban Vật giá chính phủ, Tổng cục hải quan, Tổng cục thống kê…tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng để nắm chắc diễn biến tình hình vận động hàng hóa, thị trường, tiền tệ, tình hình cân đối hàng và tiền.
Trong thời gian vừa qua, tình hình lạm phát của thế giới diễn biến khá phức tạp. Trong đó, lạm phát ở Việt Nam thường ở mức cao so với các nước trong khu vực. Lạm phát có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của một nền kinh tế đang chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Lạm phát tồn tại đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như: Sự mất giá của đồng tiền, sự gia tăng giá cả một cách nhanh chóng... Chính phủ đã đưa ra một số giải pháp như đã nêu trên và đã đạt được một số kết quả tích cực.
Giảm thiểu các tác động tiêu cực cuả lạm phát là một vấn đề mang tính chất vĩ mô, đặc biệt đối với một nền kinh tế mới bước vào ngưỡng cửa của hội nhập kinh tế như nước ta. Trong thời gian tới, nền kinh tế của nước ta đang phải đối mặt với những thách thức, khó khăn cần phải vượt qua, và vấn đề lạm phát vẫn còn tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp. Những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 là cơ sở, tiền đề quan trọng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu: Phát triển kinh tế-xã hội năm 2014. Cho nên, dưới sự lãnh đạo của Chính phủ, chúng ta cần phải quyết tâm kiềm chế lạm phát một cách tối ưu nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình Tài chính - tiền tệ Phần 1 (Tái bản lần 3), PGS – TS. Phan Thị Cúc - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chi Minh – Xuất bản năm 2011.
• Nghị quyết 11/ NQ – CP (ngày 24/02/2011) về Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.
• Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - TS. Nguyễn Minh Kiều – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – Xuất bản năm 2009.
• Nghị quyết số 18 của Chính phủ (ngày 06/04/2010) về giải pháp nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô, hạn chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng.
• http://taichinh.vnexpress.net/
• http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/ • http://ngoclinhvugia.wordpress.com/
• Tạp chí Tài chính Điện tử http://www.taichinhdientu.vn • Trang web Ngân hàng nhà nước Việt nam http://www.hnx.vn • http://vietbao.vn/Xa-hoi/
• http://dsi.mpi.gov.vn/
• http://www.nghiencuukinhtehoc.com/
• Bách khoa Toàn thư mở http://www.vi.wikipedia.org • Trang web Bộ tài chính http://www.mof.gov.vn
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÁC VẪN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT………02
1.1 KHÁI NIỆM BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT…….02
1.1.1 Khái niệm lạm phát………..02
1.1.2 Bản chất lạm phát………...03
1.1.3 Phân loại lạm phát………....03
1.1.4 Nguyên nhân lạm phát……….…………04
1.1.5 Các chỉ số đo lường lạm phát………...06
1.2 HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT………..08
1.2.1 Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh……….08
1.2.2 Trong lĩnh vực thương mại………..08
1.2.3 Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng……….08
1.2.4 Trong lĩnh vực tài chính nhà nước………...……09
1.2.5 Trong lĩnh vực đời sống xã hội………09
1.3 CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN KHẮC PHỤC LẠM PHÁT………....10
1.3.1 Các biện pháp chống lạm phát trong chế độ lưu thông tiền tệ kim loại………...….10
1.3.2 Các biện pháp chống lạm phát trong nền kinh tế thị trường………....11
1.3.2.1 Biện pháp cơ bản chiến lược chung của các quốc gia………..11
1.3.2.2 Những biện pháp chống lạm phát đối với các nước phát triển………...11
1.4 PHÂN BIỆT LẠM PHÁT VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC CÓ LIÊN QUAN………...…….13
1.4.1 Lạm phát và kích giá………13
1.4.2 Giảm lạm phát……….……….…14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI
NÊN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY………..……16
2.1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY...16
2.1.1 Giai đoạn 1896-1990………16
2.1.1.1 Tình hình lạm phát 1986-1988………..……….16
2.1.1.2 Tình hình lạm phát 1989-1990………18
2.1.2 Giai đoạn 1990-1998……….19
2.1.2.1 Thực trạng và nguyên nhân………...…..19
2.1.2.2 Tác động của lạm phát tới nên kinh tế………22
2.1.2.3 Giải pháp và kết quả……….23
2.1.3 Giai đoạn 1999-2003……….27
2.1.3.1 Thực trạng và nguyên nhân………..…27
2.1.3.2 Tác động của lạm phát tới nên kinh tế………..29
2.1.3.3 Giải pháp………..……….30 2.1.3.4 Kết quả………..32 2.1.4 Giai đoạn 2004-2009………..33 2.1.4.1 Thực trạng………....33 2.1.4.2 Nguyên nhân……….34 2.1.4.3 Hậu quả……….35 2.1.4.4 Biện pháp………..……36 2.1.5 Giai đoạn 2009-2011……….36 2.1.5.1 Thực trạng và nguyên nhân………...………36 2.1.5.2 Tác động…….………..……….38 2.2.5.3 Giải pháp………...40 2.1.5.4 Kết quả……….……..42
2.1.6 Giai đoạn 2012 đến nay……….………43
2.1.6.1 Tình hình lạm phát năm 2012………..……….43
2.1.6.2 Tình hình lạm phát năm 2013……….……..…………48
2.2 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM………..52
2.2.1 Tác động tiêu cực……….………..52
2.2.2 Tác động tích cực………..53
2.2.3 Những ví dụ cụ thể……….54
2.2.3.1 Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường lương thực-thực phẩm ở VN năm 2007……….………54
2.2.3.2 Tác động của lạm phát tới hoạt động của các ngân hàng tại VN năm 2008………...56
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI………....59
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC TA KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
TRONG THỜI GIAN TỚI………..59
3.2 CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI………...59
3.2.1 Tập trung mọi nguồn lực, nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất để đẩy mạnh sản xuất………..60
3.2.2 Các giải pháp tài chính………...…..61
3.2.3 Các biện pháp về ngân sách nhà nước………..61
3.2.4 Các biện pháp về điều hành cung cầu của thị trường………...…62
Phần nghiên cứu Thành viên CHƯƠNG 1: CÁC VẪN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1.1 KHÁI NIỆM BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.2 Bản chất lạm phát 1.1.3 Phân loại lạm phát 1.1.4 Nguyên nhân lạm phát 1.1.5 Các chỉ số đo lường lạm phát 1.2 HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT
1.2.1 Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh 1.2.2 Trong lĩnh vực thương mại
1.2.3 Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng 1.2.4 Trong lĩnh vực tài chính nhà nước 1.2.5 Trong lĩnh vực đời sống xã hội
1.3 CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN KHẮC PHỤC LẠM PHÁT
Cao Tiến Dũng 1.3.1 Các biện pháp chống lạm phát trong chế độ lưu thông
tiền tệ kim loại
1.3.2 Các biện pháp chống lạm phát trong nền kinh tế thị trường
1.3.2.1 Biện pháp cơ bản chiến lược chung của các quốc gia 1.3.2.2 Những biện pháp chống lạm phát đối với các nước phát triển
1.4 PHÂN BIỆT LẠM PHÁT VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC CÓ LIÊN QUAN 1.4.1 Lạm phát và kích giá Nguyễn Ngọc Đức 1.4.2 Giảm lạm phát 1.4.3 Giảm phát (thiểu phát) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NÊN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
2.1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 1986 ĐẾN NAY
2.1.1 Giai đoạn 1896-1990
Lê Nam Hải 2.1.1.1 Tình hình lạm phát 1986-1988
2.1.1.2 Tình hình lạm phát 1989-1990 2.1.2 Giai đoạn 1990-1998
2.1.2.1 Thực trạng và nguyên nhân
2.1.2.2 Tác động của lạm phát tới nên kinh tế2.1.2.3 Giải pháp và kết quả 2.1.2.3 Giải pháp và kết quả
2.1.3 Giai đoạn 1999-2003
2.1.3.1 Thực trạng và nguyên nhân
2.1.3.2 Tác động của lạm phát tới nên kinh tế2.1.3.3 Giải pháp 2.1.3.3 Giải pháp 2.1.3.4 Kết quả 2.1.4 Giai đoạn 2004-2009 2.1.4.1 Thực trạng 2.1.4.2 Nguyên nhân 2.1.4.3 Hậu quả 2.1.4.4 Biện pháp 2.1.5 Giai đoạn 2009-2011 2.1.5.1 Thực trạng và nguyên nhân 2.1.5.2 Tác động 2.1.5.3 Giải pháp 2.1.5.4 Kết quả
2.1.6 Giai đoạn 2012 đến nay
2.1.6.1 Tình hình lạm phát năm 2012 Đặng Thị Thanh Mai
2.1.6.2 Tình hình lạm phát năm 2013
2.2 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2.2.1 Tác động tiêu cực
Đặng Bá Cầu 2.2.2 Tác động tích cực
2.2.3 Những ví dụ cụ thể
2.2.3.1 Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường lương thực- thực phẩm ở VN năm 2007
2.2.3.2 Tác động của lạm phát tới hoạt động của các ngân hàng tại VN năm 2008 hàng tại VN năm 2008
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC TA KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN TỚI
3.2 CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI
3.2.1 Tập trung mọi nguồn lực, nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất để đẩy mạnh sản xuất 3.2.2 Các giải pháp tài chính