Giải pháp

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 119)

4.4.2.1 Giải pháp về nguồn lực phục vụ cho sản xuất * Giải pháp về vốn

Sản xuất sản phẩm thêu cũng giống như sản xuất bất cứ một sản phẩm nào khác cũng cần vốn ựể mua nguyên liệu và vốn tồn ựọng trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong khi ựó nguồn vốn ựi vay rất thấp, ựặc biệt là nguồn vay từ ngân hàng, vốn tự có của các cơ sở sản xuất thì có hạn gây rất nhiều khó khăn cho quá trình sản xuất. Do ựó ựể phát triển nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn huyện cần tạo lập môi trường kinh tế ổn ựịnh và có chắnh sách khuyến khắch tăng tắch luỹ ựể ựầu tư phát triển nghề thêụ Mở rộng và phát triển hệ thống ngân hàng, khuyến khắch thành lập quỹ hỗ trợ ựầu tư, khai thác triệt ựể các khoản vốn hỗ trợ từ bên ngoài thông qua các chương trình, dự án phát triển của chắnh phủ.

Cải tiến và ựa dạng hoá phương thức cho vay: Hiện nay việc cho vay vốn còn nhiều thủ tục và hạn chế như thời gian vay ngắn, thủ tục vay rườm rà, số lượng vốn ựược vay thấp. Vì vậy, nên áp dụng chắnh sách ưu ựãi hơn nữa ựối với phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện nói chung và nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn huyện nói riêng. đơn giản hoá các thủ tục cho vay, ựiều chỉnh về mức vốn và thời hạn cho vay phù hợp với quá trình sản xuất ra sản phẩm thêụ Việc vay vốn ựể mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới công nghệ, hiện ựại hoá trang thiết bị máy móc... phải ựược ưu tiên hàng ựầu trong chắnh sách cho vay vốn của ngân hàng ựối với các cơ sở sản xuất.

Các cơ sở sản xuất sản phẩm thêu truyền thống phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư. để ựạt ựược mục tiêu này cần thực hiện một số nội dung sau:

+ Các cấp chắnh quyền từ tỉnh ựến huyện cần có kế hoạch và hợp lý hoá cơ cấu vốn ựầu tư cho phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nói chung và nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn nói riêng bằng nguồn vốn từ ngân sách các cấp.

+ Các chủ doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất cần ựược nâng cao kiến thức về quản lý, sản xuất, kinh doanh, cung cấp các thông tin về thị trường, công nghệ, kỹ thuật và các nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước ựối với mặt hàng thêu truyền thống ựể các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất có cơ sở sản xuất và thúc ựẩy phát triển.

+ Khi vay vốn phải xác ựịnh rõ mục ựắch và phân tắch khả năng phát triển của nguồn vốn vay ựó, tránh tình trạng nguồn vốn vay về ựược sử dụng không ựúng mục ựắch gây ra khó khăn cho công tác thu hồi vốn.

* Giải pháp ựào tạo, nâng cao trình ựộ người lao ựộng

đối với nghề thêu truyền thống thì tay nghề của người thợ thêu gần như quyết ựịnh hoàn toàn chất lượng của sản phẩm. Người thợ thêu phải có tắnh sáng tạo ựể sử dụng các kỹ thuật thêu phù hợp và ựạt hiệu quả cao nhất. Vì thế, cần ựào tạo cho người thợ thêu không chỉ thành thạo các kỹ thuật thêu cơ bản mà còn biết cách vận dụng linh hoạt các kỹ thuật ựó. đồng thời phải ựào tạo kiến thức thẩm mỹ cho họ ựể họ tự tin, tự biết cách xử lý phù hợp với mỗi hoạ tiết.

đi ựôi với vấn ựề ựào tạo là việc sử dụng phải gắn việc ựào tạo với giải quyết việc làm. Do ựặc ựiểm của sản phẩm thêu là những sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu nên Nhà nước cần hỗ trợ kinh phắ ựể ựào tạo nghề, truyền nghề. Miễn phắ cho những người học nghề ở các trường mà trực tiếp làm việc cho các cơ sở sản xuất trên ựịa bàn.

đa dạng hoá các hình thức dạy nghề, truyền nghề. Cải tiến chương trình và tổ chức lại hệ thống lớp dạy nghề. Tập trung chủ yếu vào ựào tạo những kiến thức cho việc phát triển nghề , kỹ năng quản lý cơ sở sản xuất... Ngoài ra cần tổ chức các lớp tập huấn nâng cao tay nghề cho người thợ thêu ngay tại ựịa phương.

Nhận thức rõ vai trò của ựội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi ựối với sự phát triển của nghề thêu truyền thống các cấp chắnh quyền từ tỉnh, huyện ựến xã cần có chắnh sách ưu ựãi ựối với những nghệ nhân, thợ giỏi, những người có tay nghề cao, bên cạnh ựó khuyến khắch họ truyền nghề giới thiệu những bắ quyết nghề cho thế hệ saụ

Sự phát triển nghề thêu trên ựịa bàn huyện những năm qua cho thấy rằng việc ựào tạo và nâng cao tay nghề cho người dân có vai trò quan trọng ựể duy trì và phát triển nghề truyền thống bởi sản phẩm thêu không những có giá trị kinh tế mà còn mang ựậm nét văn hoá quê hương, giữ gìn và phát triển nghề có ý nghĩa rất lớn về mặt tinh thần. Do ựó người nghệ nhân phải có trách nhiệm truyền thụ lại nhưng tinh hoa của nghề thêu truyên thống cho các thế hệ mai sau, ựể nghề thêu ngày một vươn caọ

* Giải pháp về mặt bằng sản xuất

Hiện nay trên ựịa bàn một số cơ sở có mặt bằng sản xuất còn thiếu thốn và chật hẹp. Các cơ sở ựều mong muốn ựược mở rộng mặt bằng sản xuất ựể quy hoạch các xưởng thêu, nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm, các phòng giao dịch.

Vì vậy mà chắnh quyền ựịa phương cần tạo ựiều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất có mặt bằng sản xuất phù hợp, quy hoạch dành quỹ ựất cho sản xuất sản phẩm thêụ Cho phép dùng giá trị quyền sử dụng ựất ựể góp vốn liên doanh với các tổ chức và cá nhân nước ngoài, giảm phắ tiền sử dụng và chuyển mục ựắch sử dụng ựất, giảm phiền hà trong thủ tục thuê ựất ựaiẦ

Hướng dẫn thủ tục giao ựất, cho thuê ựất theo hướng ựơn giản hơn nữa và rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục giao ựất, cho thuê ựất.

đẩy mạnh thực hiện chủ trương thu hồi ựất sử dụng không hiệu quả, không ựúng mục ựắch ựể bố trắ cho các cơ sở sản xuất Ờ kinh doanh. Cụ thể là thống kê và thu hồi ựất ựang ựể hoang hoá, sử dụng không ựúng mục ựắch ựể bố trắ cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ựang có nhu cầụ

4.4.2.2 Giải pháp về nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm thêu chủ yếu là vải thêu và chỉ thêụ Hiện nay, chất lượng nguồn nguyên liệu trong nước ựã ựược cải thiện

nhiều nên việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nước có uy tắn cũng dễ dàng hơn, giúp các cơ sở sản xuất yên tâm hơn về nguồn nguyên liệu, giảm thiểu việc nhập khẩu nguyên liệu nước ngoài ựây là một giải pháp quan trọng nhằm hạ giá thành, nâng cao tắnh cạnh tranh của sản phẩm thêu truyên thống.

Các cơ sở sản xuất cần tắch cực, chủ ựộng liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu trong và ngoài nước ựể ựảm bảo chất lượng và giá thành nguồn nguyên vật liệụ Các cơ sở sản xuất cần xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với kế hoạch khai thác và cung ứng nguyên, vật liệu trong nước nhằm góp phần tạo sự chủ ựộng cho sản xuất của các cơ sở, ựồng thời làm tăng hiệu quả của sản xuất ở các cơ sở trên ựịa bàn.

4.4.2.3 Giải pháp về kỹ thuật sản xuất

* đổi mới công nghệ và ựầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất

Yêu cầu cơ bản và ựặc thù của sản xuất sản phẩm thêu là kết hợp chặt chẽ giữa tắnh truyền thống và tắnh hiện ựạị Thế mạnh của tắnh truyền thông là thực hiện tắnh ựộc ựáo về kĩ thuật, kỹ xảo, tạo nên phong cách riêng có của sản phẩm với những nét ựặc trưng về nghệ thuật và văn hóa dân tộc. Còn thế mạnh của tắnh hiện ựại là tạo ra sản phẩm hàng loạt, chất lượng tốt và ựồng ựều, năng suất lao ựộng caọ Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng giao lưu quốc tế, sự kết hợp giữa tắnh truyền thống với tắnh hiện ựại sẽ tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng mà vẫn không mất ựi bản sắc của nghề thêu truyền thống.

Việc ựổi mới và ứng dụng công nghệ hiện ựại kết hợp với công nghệ truyền thống là hết sức cần thiết, ựòi hỏi sự ựồng bộ cả về phát triển thị trường công nghệ, khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học vào thực tiễn, cũng như năng lực của người quản lý và sản xuất, và sự hoàn thiện các cơ chế chắnh sách trong lĩnh vực nàỵ Vì vậy, chắnh sách cơ chế về kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ phát triển làng nghề chỉ thực sự có hiệu quả khi tập trung vào một số nội dung sau:

- Cơ chế khuyến khắch ựổi mới công nghệ trên cơ sở phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm thêu theo hướng tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, ựồng ựềụ

- Tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho cơ sở sản xuất sản phẩm thêu, ựặc biệt là công nghệ hậu sản phẩm.

- Tăng cường vốn ựầu tư phục vụ mục ựắch ựổi mới công nghệ

- Phát triển các hoạt ựộng thông tin tư vấn và chuyển giao khoa học công nghệ trong sản xuất sản phẩm thêu truyền thống.

- Việc ựưa công nghệ hiện ựại vào sản xuất rất cần có sự giúp ựỡ hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức Nhà nước các cấp và các hiệp hội ngành nghềẦ.

* Nâng cao chất lượng và ựa dạng hóa sản phẩm

- Nâng cao chất lượng sản phẩm với giá trị truyền thống in ựậm dấu ấn trên sản phẩm, mỗi sản phẩm hướng vào khai thác và ựáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước.

- đẩy mạnh chuyên môn hóa và cá biệt hóa sản phẩm theo từng nhóm, kết hợp với ựa dạng hóa các sản phẩm thêu truyền thống.

- Về mẫu mã của các sản phẩm, cần tập trung nâng cao tắnh truyền thống trong việc sáng tạo mẫu mã cũng như kế thừa các mẫu cổ, kết hợp với việc gia công, chế tác theo ựơn ựặt hàng của các khách hàng.

Tóm lại: Những yêu cầu mới của sản phẩm thêu truyền thống muốn tồn tại và ựủ sức cạnh tranh trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa phải ựầy ựủ những tố chất sau:

+ Chất lượng sản phẩm mang ựậm chất truyền thống nhưng cũng phải bền ựẹp + Giá cả sản phẩm bán ra phải hợp lý, có tắnh cạnh tranh cao

+ Hợp thị hiếu của người tiêu dùng, ựược thị trường chấp nhận

4.4.2.4 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm * Thị trường tiêu thụ trong nước

Thị trường trong nước ựóng vai trò rất quan trọng trong vấn ựề tiêu thụ sản phẩm thêu truyền thống của huyện, ựặc biệt làng thêu của huyện

Hoa Lư nằm trên khu du lịch Tam Cốc Bắch động, hàng năm ựón tiếp hàng triệu lượt khách du lịch, nên số lượng sản phẩm thêu ựược tiêu thụ ngay trên ựịa bàn là tương ựối lớn. Cho nên ựể mở rộng và phát triển thị trường trong nước, Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương các cấp cần có biện pháp tác ựộng tạo ựiều kiện ựể các cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm thêu trên ựịa bàn mở ựại lý, cửa hàng, quầy giới thiệu sản phẩm thêu không chỉ ở Hoa Lư mà còn ở các ựịa phương khác nhaụ

Bên cạnh ựó, nên khuyến khắch hình thành các hiệp hội ngành nghề thêu ngay từ trong các làng nghề ựến xã, huyện, tỉnh. Thông qua các tổ chức này, các cơ sở sản xuất, cá nhân người thợ ựược trao ựổi và cung cấp thông tin về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, thị hiếu tiêu dùng,..., tạo ra sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thêu truyền thống.

* Thị trường tiêu thụ nước ngoài

đi ựôi với ựẩy mạnh sản xuất phải không ngừng mở rộng thị trường nội ựịa và thị trường xuất khẩu hàng thêụ Trước hết, từng doanh nghệp trong nghề tiếp tục ựổi mới phương thức marketing ựồng thời mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ ở các ựịa phương trong và ngoài tỉnh, huyện, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng hoá sản phẩm thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm trong tỉnh, trong nước và quốc tế về hàng thủ công mỹ nghệ, xây dựng các trang thông tin ựiện tử và từng bước mở rộng hình thức thương mại ựiện tử.

Chú trọng duy trì và mở rộng thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, ựồng thời tìm kiếm thị trường tiềm năng như Châu Âu, Mỹ...Mở rộng hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp thương mại, chủ ựộng tìm kiếm khách hàng xuất khẩu trực tiếp theo hợp ựồng với nước ngoài, theo phương thức xuất khẩu tại chỗ. để làm ựược ựiều ựó các doanh nghiệp thêu trên ựịa bàn cần phải luôn giữ ựược uy tắn, tạo ra sức cạnh tranh cao cả về chất lượng lẫn giá cả ựối với các ựối thủ cạnh tranh, ựảm bảo phải giao hàng ựúng thời hạn. đây là cách tốt nhất ựể vừa nâng cao uy tắn của doanh nghiệp trong quan hệ mua bán quốc tế, giúp ổn ựịnh thị trường và phát triển bền vững.

4.4.2.5 Giải pháp nâng cao cơ sở hạ tầng, cải tiến công nghệ sản xuất

Hiện nay, nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn huyện Hoa Lư vẫn ựang ựi theo con ựường của cha ông ựể lại là sử dụng cây kim và sự khéo léo của ựôi bàn tay ựể tạo nên sản phẩm thêu là chủ yêụ Phương thức và công nghệ còn rất thô sơ, thủ công. để ựạt ựược mức phát triển cao hơn nữa, cần phải có những biện pháp khuyến khắch sự ựầu tư về công nghệ và trang thiết bị cho sản xuất, tạo ra nhiều chủng loại mẫu mã mới, ựa dạng hoá sản phẩm, nhanh chóng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào trong sản xuất ựể tăng cương tắnh cạnh tranh về giá thành, chủng loại sản phẩm với các sản phẩm khác trong nước cũng như ngoài nước.

Bên cạnh ựó đảng và Nhà nước cần có những chắnh sách ưu tiên cho nhập khẩu các công nghệ tiên tiến của nước ngoài, hướng dẫn và cung cấp những thông tin về công nghệ, thiết bị ngoại nhập ựể người sản xuất có ựiều kiện lựa chọn công nghệ cho phù hợp với khả năng của mình. Mặt khác, nên khuyến khắch các cơ sở sản xuất và cá nhân người lao ựộng nâng cao trình ựộ kỹ thuật, công nghệ, cơ khắ hoá ở phạm vi rộng hơn.

Khuyến khắch các cơ sở sản xuất ựầu tư chiều sâu ựể ựổi mới công nghệ, thiết bị, hiện ựại hoá công nghệ truyền thống, áp dụng công nghệ hiện ựại trên thế giới, làm cho sản phẩm làm ra có ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.

đi ựôi với công nghệ, một vấn ựề cũng gây rất nhiều khó khăn cho các cơ sở sản xuất là cơ sở hạng tầng. Mặt bằng sản xuất quá chật hẹp và thiếu thốn trang thiết bị. Cho nên các cơ sở sản xuất ựều mong muốn ựược mở rộng mặt bằng sản xuất ựể mở rộng xưởng thêu, nơi trưng bầy và giới thiệu sản phẩm, các phòng giao dịch. đòi hỏi các cấp chắnh quyền cần có một quy hoạch tổng thể ựể phát triển nghề thêu, dành riêng quỹ ựất cho các cơ sở sản xuất ựầu tư mở rộng quy mô, nhà xưởng.

4.4.2.6 Giải pháp về chắnh sách

Dưới sự chỉ ựạo của đảng và nhà nước, tỉnh Ninh Bình cũng như huyện Hoa Lư ựã có nhiều chắnh sách, dự án phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn, trong ựó có nghề thêu truyền thống. Tuy nhiên cần phải

hoàn thiện các chắnh sách về vốn, ựào tạo nghề cho lao ựộng, thu hút ựầu tư về cho ựịa phương, nâng cao công tác quản lý của các cấp các ngành. Nhà

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)