3.2.4.1 Phương pháp phân tắch thống kê * Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt ựối, số tương ựối, số trung bình dựa trên việc phân chia tổng thể nghiên cứu thành các nhóm khác nhau dựa trên một tiêu thức, tiêu chắ nào ựó ựể phân tắch theo hướng mô tả kỹ, sâu sắc thực trạng vấn ựề.
để phân tắch các thông tin có ựược tôi dự kiến sử dụng phương pháp thống kê mô tả ựể tắnh toán các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn qua các năm.
* Phương pháp thống kê so sánh
Trên cơ sở các chỉ tiêu ựã ựược tắnh toán cho nhóm hộ (chuyên và kiêm) ựề tài tiến hành so sánh các chỉ tiêu tương ứng. Phương pháp so sánh chỉ áp dụng ựối với các chỉ tiêu và ựối tượng có ý nghĩa so sánh nhằm phát hiện nét ựặc trưng của làng nghề truyền thống thông qua hoạt ựộng của các hộ tham gia lao ựộng ngành nghề. Từ ựó thấy ựược những mặt thuận lợi và khó khăn làm cơ sở ựề xuất giải pháp phát triển làng nghề thêụ
3.2.4.2 Phương pháp phân tắch PRA
Mục ựắch của phương pháp PRA nhằm giúp cho người nghiên cứu nắm vững các thông tin về ựịa lý, ựịa bàn nghiên cứu ựể thực hiện các mục tiêu nghiên cứụ PRA mang tắnh thăm dò ựược dùng ở giai ựoạn ựầu của nghiên cứu, lên kế hoạch nhằm ựưa ra hướng giải quyết sơ bộ ban ựầu sau ựó kiểm nghiệm bằng việc nghiên cứu tiếp theọ Phương pháp này ựược áp dụng trong nghiên cứu ựề tài này ở việc phân tắch các nguyên nhân, mục ựắch từ ựó xây dựng cây vấn ựề, cây mục tiêu và ựưa ra giải pháp.
* Phương pháp phân tắch SWOT
Phân tắch SWOT là việc phân tắch các ựiểm mạnh (Strenghts), ựiểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Oppotunities), thách thức (Threats).
Trong ựề tài nghiên cứu này, chúng tôi ựã vận dụng phương pháp phân tắch ma trận SWOT ựể liệt kê các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức mà nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn ựang gặp phảị Sau ựó kết hợp các ựiểm nói trên ựể xây dựng ma trận và ựưa ra các chiến lược: Chiến lược SO (ựiểm mạnh Ờ cơ hội), WO (ựiểm yếu Ờ cơ hội), ST (ựiểm mạnh Ờ nguy cơ), WT (ựiểm yếu Ờ nguy cơ). Sau ựây là sơ ựồ ma trận SWOT áp dụng trong ựề tài nghiên cứu:
Ma trận SWOT
SWOT Cơ hội thực hiện (O) Thách thức (T)
Mặt mạnh (S)
Tận dụng cơ hội phát huy thế mạnh (chiến lược SO)
Tận dụng mặt mạnh ựể giảm thiểu nguy cơ (chiến lược ST)
Mặt yếu (W)
Nắm bắt cơ hội ựể phát huy mặt yếu (chiến lược WO)
Giảm thiểu mặt yếu ựể ngăn chặn nguy cơ (chiến lược WT)
Nguồn: Phạm Văn Hùng (2008). Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế, đH Nông nghiệp, Hà Nộị
Chiến lược SO, chiến lược WO, chiến lược ST, chiến lược WT còn gọi lần lượt là chiến lược Ộphát triểnỢ, chiến lược Ộcạnh tranhỢ, chiến lược Ộchống ựốiỢ, chiến lược Ộphòng thủỢ.
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm chỉ tiêu chung về thực trạng phát triển nghề thêu truyền thống: Quy mô sản xuất (gồm vốn, máy móc, số lượng lao ựộng), khả năng tiêu thụ sản phẩm của các hộ, các ựơn vị tham gia lao ựộng trong ngành nghề thêụ
- Nhóm chỉ tiêu thể hiện về ựiều kiện sản xuất của hộ: Trình ựộ chủ hộ, cơ cấu lao ựộng, cơ cấu vốn, tài sản cố ựịnhẦ
- Nhóm chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất: + Số lượng, chủng loại sản phẩm
+ Chất lượng sản phẩm + Chi phắ ựầu tư
+ Doanh thu từng loại sản phẩm + Giá bán từng loại sản phẩm
+ Hiệu quả sử dụng chi phắ sản xuất
- Nhóm chỉ tiêu về tiêu thụ: Hệ số tiêu thụ; chất lượng tiêu thụ: giá trị tiêu thụ; hiệu quả tiêu thụ, kênh tiêu thụ.
- Nhóm chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa Lư
4.1.1 Thực trạng nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn huyện Hoa Lư
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương hỗ trợ và phát triển công nghiệp nông thôn của đảng và Nhà nước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở nước ta ựã và ựang ựược khôi phục và phát triển. Nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp ựã tạo ra việc làm thường xuyên cho lao ựộng nông thôn và sử dụng ựược phần lớn lao ựộng nông nhàn.
Hoa Lư là huyện có nghề thêu truyền thống từ lâu ựời, trải qua nhiều thăng trầm hiện nay nghề thêu truyền thống ựang từng bước làm thay ựổi bộ mặt nông thôn ở các xã trên ựịa bàn huyện, góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống người dân ựịa phương và tìm cho mình hướng ựi ựể tồn tại và phát triển. Công cụ, thiết bị của nghề thêu rất giản ựơn. Các công ựoạn của nghề thêu là: chuẩn bị nguyên liệu, tạo mẫu, pha và in mầu, thêu, giặt là, kiểm tra ựóng gói và cuối cùng là tiêu thụ. Các công ựoạn trên hiện nay ựều thực hiện bằng lao ựộng thủ công.
Hoa Lư có tổng số 42020 lao ựộng thì ựã có 2143 lao ựộng làm nghề thêu chiếm 5,1% tổng lao ựộng trên ựịa bàn (số liệu thống kê huyện hoa lư năm 2010). Tuy lượng lao ựộng tham gia nghề thêu trên ựịa bàn còn thấp nhưng ựiểm nổi bật ở ựây là số lao ựộng tham gia vào nghề thêu trên ựịa bàn xã Ninh Hải chiểm một tỉ lệ cao trong tổng lao ựộng của xã, chiếm tới 40,36%.
Bảng 4.1 Tình hình cơ bản của nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa Lư năm 2011 Trong ựó : hộ làm nghề thêu Trong ựó: lao ựộng làm nghề thêu Chỉ tiêu Tổng số hộ SL (hộ) CC (%) Tổng số lao ựộng SL(Lđ) CC(%) Toàn huyện 17730 1190 6,71 42020 2143 5,10 Xã Ninh Hải 1812 752 41,50 3632 1466 40,36 Xã Ninh Thắng 1751 216 12,34 3468 346 9,98
để phát triển nghề thêu, người dân Hoa Lư ựã ựầu tư cho việc tiếp thị sản phẩm như: tham gia các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế, tham gia các hiệp hội ựể tiếp cận thông tin, không ngừng nâng cao chất lượng hàng, cải tiến mẫu mã, ựáp ứng yêu cầu của thị trường khó tắnh. Các hộ sản xuất nhỏ lẻ hiện nay, hầu hết ựều làm vệ tinh cho các doanh nghiệp.
Nghề thêu truyền thống của huyện Hoa Lư không gặp khó khăn về nguồn nguyên liệụ Vải, chỉ thêu có rất sẵn trên thị trường. Tuy nhiên, họ lại gặp khó khăn về vốn. đó là vốn ựể mua nguyên liệu và vốn tồn ựọng trong quá trình lưu thông. Hiện ở Hoa Lư, nguồn vốn của các cơ sở sản xuất thêu tự có là chủ yếụ Vốn vay thì chỉ có nguồn vốn ngắn hạn, vốn trung hạn và dài hạn còn chưa ựược sự quan tâm của ngân hàng ựối với sản phẩm của nghề thêụ
Dù ựã có những chương trình hỗ trợ lãi suất vay vốn ựổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, công tác ựào tạo nghề ựã ựược chú trọng, có tổ chức truyền nghề, dạy nâng cao tay nghề, nhưng nhìn chung sự phát triển của nghề thêu truyền thống của huyện Hoa Lư thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế: nghề thêu phát triển vẫn mang tắnh tự phát, chưa có ựịnh hướng phát triển rõ ràng; các sơ sở làng nghề quy mô nhỏẦ Ngoài ra, việc ựăng ký thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm chưa ựược thực hiện triệt ựể và việc khai thác tiềm năng du lịch làng nghề chưa ựược ựẩy mạnh; thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn ựịnh.
Trong thời gian tới, việc phát triển nghề thêu truyền thống cần ựược ưu tiên nhằm phát huy những lợi thế, tiềm năng của ựịa phương về một ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, từ ựó thúc ựẩy nghề thêu phát triển bền vững, lâu dài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ựịa phương. đây chắnh là một yêu cầu tất yếu, là mối quan tâm của các cấp ngành huyện Hoa Lư nói riêng và tỉnh Ninh Bình nói chung.
4.1.2 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nghề thêu truyền thống
Hiện nay, nghề thêu truyền thống huyện Hoa Lư có một số hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh như: hộ gia ựình, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH , tổ hợp sản xuất ...(xem bảng 4.2).
Qua bảng ta có thể thấy hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến ở Hoa Lư là các hộ gia ựình. đây là mô hình sản xuất tồn tại từ lâu ựời, mọi lao ựộng ựều có thể ựược huy ựộng vào các công việc thắch hợp, từ chuyên chở vải, chỉ thêu, hàng thêu ren ựến thêu, làm khung,... Chủ gia ựình hoặc các lao ựộng chắnh trong gia ựình thường là nghệ nhân, thợ giỏi hoặc là người có tay nghề khá ựảm nhận việc chỉ ựạo các công ựoạn sản xuất, thực hiện các khâu công việc ựòi hỏi kỹ thuật cao, khó, phức tạp, tắnh thẩm mỹ cao và nghiệm thu ựánh giá chất lượng sản phẩm. Khối lượng sản phẩm thêu ựưa ra thị trường của Hoa Lư hiện nay chủ yếu là từ các hộ gia ựình. Khi nhận ựược hàng gia công các thành viên trong gia ựình cùng tham gia vào quá trình sản xuất một phần hoặc toàn bộ sản phẩm thêu cho chủ hàng. đây là hình thức chủ yếu trong sản xuất sản phẩm thêu trong các hộ gia ựình. Ngoài ra, có một số ắt hộ gia ựình có ựiều kiện phát triển mở rộng quy mô sản xuất, thuê mướn thêm lao ựộng hoặc cho các gia ựình khác làm gia công, sau ựó giao sản phẩm cho doanh nghiệp xuất khẩụ
Bảng 4.2 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nghề thêu của huyện Hoa Lư
Năm So sánh Chỉ tiêu đVT 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ Hộ gia ựình Hộ 1246 1198 1190 96,15 99,33 97,73 DN tư nhân DN 7 9 12 128,57 133,33 130,93 Công ty TNHH Công ty 1 1 2 100,00 200,00 141,42 Tổ hợp tác Tổ 3 6 5 200,00 83,33 129,10
Nguồn: Phòng thống kê huyện Hoa Lư
Bên cạnh sự phát triển của hình thức sản xuất hộ gia ựình, trên ựịa bàn huyện cũng có các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh khác như: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, tuy rằng sự xuất hiện và phát triển không nhiều, nhưng ựiều ựó cũng ựã khẳng ựịnh ựược sự phát triển của nghề thêu tại xã trong giai ựoạn hiện naỵ Các doanh nghiệp tư nhân ngày một lớn mạnh và khẳng ựịnh ựược vị thế của mình trong giới kinh doanh các mặt hàng như sản phẩm thêụ
Các doanh nghiệp trên ựã mạnh dạn ựầu tư thêm trang thiết bị, máy móc, mở rộng quy mô ựể sản xuất ựạt ựược hiệu quả cao nhất.
4.2 Phân tắch yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu truyền thống
4.2.1 đặc ựiểm cơ bản của các cơ sở ựiều tra
Về với cố ựô Hoa Lư, bạn có thể bắt gặp hình ảnh những người nghệ nhân ựang miệt mài bên khung vải, dành hết tâm huyết ựể lưu truyền nghề thêu truyền thống. Ban ựầu nghề thêu chỉ là nghề phụ, trải qua bao thăng trầm người dân nơi ựây ựã quyết ựịnh bám vào nghề thêu, bám vào quê hương, bảo tồn và phát triển giá trị truyền thống của nghê thêu mà ông cha ta ựã ựể lạị
Nghề thêu ựòi hỏi tắnh miệt mài tỉ mỉ của người thợ thêu, nên lượng lao ựộng tham gia vào sản xuất sản phẩm thêu chủ yếu là phụ nữ, trong tổng số 120 người ựược hỏi có tới 97 là nữ chiếm 80,83% tổng số người ựược hỏị Rất phù hợp với lực lượng lao ựộng là nông dân nông thôn tranh thủ thời gian nhàn rỗi kiếm thêm thu nhập.
Nghề thêu ựã có từ lâu ựời ở Hoa Lư, nên các cơ sở sản xuất ựều có tuổi ựời và tuổi nghề khá caọ Trong 60 hộ sản xuất thêu ựiều tra trên ựịa bàn tuổi ựời bình quân của các hộ là 47,68 tuổi, một ựộ tuổi tương ựối caọ đòi hỏi những nghệ nhân cao tuổi trong nghề cần truyền lại những tinh hoa trong sản phẩm thêu cho các thế hệ mai sau, ựồng thời các cấp các ngành phải có chắnh sách ựể khuyến khắch giới trẻ tham gia vào nghề thêụ
đặc thù nghề thêu trên ựịa bàn huyện Hoa Lư, là tận dụng thời gian nhàn rỗi lúc nông nhàn các hộ sản xuất nông nghiệp tham gia vào nghề thêu kiếm thêm thu nhập nên phần lớn lực lượng lao ựộng trong nghề thêu ựều có trịnh ựộ văn hóa ở mức thấp, không ựược ựào tạo bài bản về nghề thêu mà chủ yếu là học qua nhau và ựược truyền dạy trong gia ựình và dòng họ.
Thu nhập của một người thợ thêu lành nghề ựạt ựược cũng chỉ ựạt ở mức 1,5 triệu ựồng/người/tháng. Mức thu nhập này là quá thấp, không ựủ cho chi tiêu của gia ựình và bản thân. đối với những người thợ có tay nghề trung bình hoặc mới chỉ ở mức ựộ học việc thì thu nhập của họ còn thấp hơn nưa, tạo ra rất nhiều khó khăn cho các hộ yên tâm sản xuất, thúc ựẩy nghề thêu phát triển.
Bảng 4.3 Tình hình cơ bản của các cơ sở ựiều tra Chỉ tiêu đVT Doanh nghiệp Hộ sản xuất Tổ hợp sản xuất
1. Tổng số cơ sở ựiều tra Cơ sở 9 60 5
2. Tổng số người trả lời phỏng vấn Người 45 60 15
Nam Người 3 13 7
Giới tắnh
Nữ Người 42 47 8
3. Tuổi bình quân Tuổi 41,24 47,68 44,46 4. Trình ựộ học vấn
- Trung học phổ thông Người 30 43 5
- Trung cấp, cao ựẳng Người 11 17 9
- đại học và trên ựại học Người 4 0 1 5. Thu nhập bình quân Triệu ựồng
/Người/tháng 2,2 1,515 1,8
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011
Những người thợ ở Hoa Lư mong muốn Nhà nước có chắnh sách cho vay vốn ưu ựãi ựối với các cơ sở sản xuất sản phẩm thêu, hỗ trợ ựầu tư chi phắ cho ựào tạo thợ thêu, mong muốn các cơ quan chức năng như: Sở Công thương, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Kế hoạch - đầu tưẦ giúp ựỡ trong việc tìm kiếm thị trường thêu ở nước ngoài và có biện pháp hạn chế sự ép giá của các ựơn vị trung gian xuất khẩu mặt hàng nàỵ
Hộp 4.1 Chúng tôi phấn khởi lắm...
Trước ựây, khi nghề thêu chưa phát triển vùng này nghèo lắm, nông dân chúng tôi không có nghề phụ quanh năm phải ựi xa nhà tìm việc làm. Công việc vất vả lắm lại bấp bênh. Từ ngày nghề thêu trên ựịa bàn phát triển trở lại, chúng tôi có việc làm ngay gần nhà mà thu nhập lại ổn ựịnh, con cái gia ựình cũng ựược chăm sóc tốt hơn. Chúng tôi phấn khởi lắm !
4.2.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn huyện Hoa Lư thống trên ựịa bàn huyện Hoa Lư
4.2.2.1 Nguồn lực phục vụ cho sản xuất
4.2.2.1.1 Nguồn vốn
Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh của nghề thêu, nó có tác ựộng lớn tới từng khâu, từng công ựoạn trong quá trình sản xuất. Mặc dù hiện nay sản phẩm thêu truyền thống của huyện Hoa Lư ựã ựược ựưa ựi tiêu thụ ở khắp ựất nước và xuất khẩu sang nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc...nhưng do các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp trên ựịa bàn chưa ựược tiếp cận với những nguồn vốn lớn ựể có thể ựầu tư mở rộng quy mô nhà xưởng, ựầu tư thêm máy móc, trang thiết bị nên ở ựây vẫn tồn tại nền sản xuất nhỏ lẻ và mang tắnh manh mún.
Hiện nay, nghề thêu hiện ựang trong tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng. Trong tổng số 120 người ựược hỏi ở các cơ sở ựiều tra thì có trên 90% số người ựược hỏi ựều ựang gặp khó khăn về nguồn vốn và có nhu cầu vay vốn, ựầu tư máy móc, trang thiết bị, tăng quy mô sản xuất. Hiện nay ở Hoa Lư nguồn vốn của các hộ sản xuất nhỏ lẻ chủ yếu vẫn là tự có. Vốn vay thì chỉ có nguồn vốn ngắn hạn, vốn trung hạn và dài hạn còn chưa ựược sự quan tâm