Cũng như nhiều nước trên thế giới, trải qua nhiều giai ựoạn khác nhau của lịch sử, ngành nghề truyền thống của nước ta cũng có những bước thăng trầm khác nhaụ Trong mỗi một giai ựoạn, gắn liền với từng ựiều kiện kinh tế văn hóa xã hội là những ựặc ựỉểm phát triển khác nhau của từng ngành nghề.
2.2.2.1 Thời kỳ trước ựổi mới 1986
Nghề tiểu thủ công nghiệp ở Việt Nam phát triển rất ựa dạng và phong phú, trải qua hàng trăm năm, có rất nhiều làng nghề ựược gắn với tên làng, xã ở nông thôn như Gốm Bát Tràng, dệt Vạn Phúc, tranh dân gian đông Hồ...Với hàng trăm mặt hàng thủ công ựặc sắc của Việt Nam ựã cho chúng ta thấy rõ ựược sự tài năng, sáng tạo trong kỹ thuật của ông cha ta từ xa xưạ Nổi bật phải kể ựến nghề dệt và nghề sản xuất ựồ gốm, phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội, ...Lúc này các làng nghề có xu thế tách khỏi nông nghiệp ựể chuyên làm các nghề thủ công và ựã thu hút 89- 90% số người tham gia, chỉ còn 10- 20% lao ựộng tham gia sản xuất nông nghiệp trong các làng ựó. điển hình là các làng nghề ở miền Bắc, quy mô trung bình của các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp ở miền Bắc có hàng trăm xã viên, có nơi lên tới hàng nghìn người, nhiều hợp tác xã ựược tập thể hoá hoàn toàn và phát triển thành xắ nghiệp quốc doanh ựịa phương. Năm 1975, toàn miền Bắc có 4.000 ựơn vị sản xuất thủ công nghiệp tập trung với hơn 800.000 lao ựộng,
giá trị sản lượng tiểu thủ công nghiệp toàn quốc năm 1979 ựạt 27.080,9 triệu ựồng (giá cố ựịnh năm 1970), chiếm 31,4% sản lượng công nghiệp toàn quốc.
2.2.2.2 Thời kỳ năm 1986 ựến nay
* Giai ựoạn từ 1986 - 1992:
đây là giai ựoạn quan trọng của nghề truyền thống. Giai ựoạn này ựược ựánh dấu bằng bước ngoặt chuyển ựổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Các chắnh sách ựổi mới quản lý trong nông nghiệp và chắnh sách phát triển các thành phần kinh tế ựã có tác ựộng trực tiếp và mạnh mẽ ựến sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Trong giai ựoạn này nhiều nghề truyền thống ựược khôi phục và phát triển, qui mô sản xuất ựược mở rộng, ựầu tư về vốn, kỹ thuật ựược tăng cường. đặc biệt ựã hình thành nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, sản lượng sản phẩm ngày càng lớn, giá trị kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, thu hút một số lượng lớn lao ựộng chuyên và không chuyên nghiệp vào quá trình sản xuất và dịch vụ sản xuất... Một số nghề truyền thống ựiển hình có tốc ựộ khôi phục và phát triển khá nhanh như gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), gốm sứ đồng Nai, chạm khảm ựiêu khắc ở Hà Tâỵ..
Các sản phẩm truyền thống của các làng nghề Việt Nam ựã có thị trường tiêu thụ tương ựối ổn ựịnh ở đông Âu, Liên Xô cũ. Chắnh sự ổn ựịnh này ựã cho phép các nghề truyền thống duy trì ựược sự phát triển và thu hoạch ựược những nguồn thu ựáng kể từ các sản phẩm xuất khẩụ Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ựạt giá trị cao trên 46 triệu rúp. Làng nghề đồng Xâm (Thái Bình), chỉ riêng hợp tác xã Việt Hồng năm 1987 giá trị tổng sản lượng ựã ựạt hơn 7 tỷ ựồng, gấp 10 lần so với năm 1981. Tuy nhiên sự phát triển trên không duy trì ựược lâu do bị ảnh hưởng trực tiếp của những biến ựộng về chắnh trị - xã hội trên thế giớị Sự sụp ựổ của các nước XHCN đông Âu và Liên Xô cũ vào ựầu những năm 90 ựã làm cho thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu chủ yếu gần như không còn nữạ Trước những khó khăn lớn, sản xuất bị ựình trệ, sa sút thậm chắ bế tắc. Thu nhập và ựời sống của người làm nghề giảm rất nhanh do việc làm ắt hoặc không có việc làm.
Giai ựoạn 1993 ựến nay: Khi thị trường đông Âu và Liên Xô không còn, sản xuất ở các nghề truyền thống thực sự lâm vào tình trạng khủng hoảng. Số người lao ựộng không có việc làm tăng lên rất nhanh, nhiều người quay lại với sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài không lâụ Một hướng ựi mới cho sự phát triển của nghề truyền thống dần ựược xác lập do bước ựầu ựã tìm kiếm ựược thị trường các nước trong khu vực châu á như Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan...
Nghị quyết trung ương V của đảng (tháng 6/1993) về tiếp tục ựổi mới nông nghiệp nông thôn, với trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ựã mở ra thời kỳ mới ựể khôi phục các ngành nghề truyền thống. Nhiều ựịa phương có nghề truyền thống ựã chủ ựộng tìm kiếm thị trường mới, tổ chức sản xuất và khôi phục lại các ngành nghề truyền thống.
Từ năm 1993 trở lại ựây, ựã có khá nhiều ngành nghề và nghề truyền thống ựược khôi phục và phát triển. Các làng nghề mới này có thể làm nghề của làng nghề truyền thống, như làng nghề gốm Xuân Quan ựược hình thành và phát triển từ sự du nhập nghề gốm Bát Tràng, nhưng cũng có nhiều làng làm nghề mới bằng các công nghệ cổ truyền hoặc hiện ựại như làng nghề đồng Kỵ trước ựây chuyên sản xuất pháo nay chuyển hoàn toàn sang sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ...
Theo kết quả ựiều tra lập bản ựồ ngành nghề thủ công toàn quốc trong khuôn khổ ỘNghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt NamỢ (Bộ Công Thương, 2007) do cục chế biến nông lâm sản và nghề muối (Bộ Nông Nghiệp và PTNT) phối hợp với cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tiến hành năm 2004 thì cả nước có 2017 làng nghề trong ựó:
Miền Bắc có 1594 làng nghề, chiếm 79% Miền Trung có 111 làng nghề, chiếm 5,5% Miền Nam có 312 làng nghề, chiếm 15,5%.