Thực trạng nghề thêu truyền thống trên ựịa bàn huyện Hoa Lư

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 58)

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương hỗ trợ và phát triển công nghiệp nông thôn của đảng và Nhà nước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở nước ta ựã và ựang ựược khôi phục và phát triển. Nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp ựã tạo ra việc làm thường xuyên cho lao ựộng nông thôn và sử dụng ựược phần lớn lao ựộng nông nhàn.

Hoa Lư là huyện có nghề thêu truyền thống từ lâu ựời, trải qua nhiều thăng trầm hiện nay nghề thêu truyền thống ựang từng bước làm thay ựổi bộ mặt nông thôn ở các xã trên ựịa bàn huyện, góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống người dân ựịa phương và tìm cho mình hướng ựi ựể tồn tại và phát triển. Công cụ, thiết bị của nghề thêu rất giản ựơn. Các công ựoạn của nghề thêu là: chuẩn bị nguyên liệu, tạo mẫu, pha và in mầu, thêu, giặt là, kiểm tra ựóng gói và cuối cùng là tiêu thụ. Các công ựoạn trên hiện nay ựều thực hiện bằng lao ựộng thủ công.

Hoa Lư có tổng số 42020 lao ựộng thì ựã có 2143 lao ựộng làm nghề thêu chiếm 5,1% tổng lao ựộng trên ựịa bàn (số liệu thống kê huyện hoa lư năm 2010). Tuy lượng lao ựộng tham gia nghề thêu trên ựịa bàn còn thấp nhưng ựiểm nổi bật ở ựây là số lao ựộng tham gia vào nghề thêu trên ựịa bàn xã Ninh Hải chiểm một tỉ lệ cao trong tổng lao ựộng của xã, chiếm tới 40,36%.

Bảng 4.1 Tình hình cơ bản của nghề thêu truyền thống tại huyện Hoa Lư năm 2011 Trong ựó : hộ làm nghề thêu Trong ựó: lao ựộng làm nghề thêu Chỉ tiêu Tổng số hộ SL (hộ) CC (%) Tổng số lao ựộng SL(Lđ) CC(%) Toàn huyện 17730 1190 6,71 42020 2143 5,10 Xã Ninh Hải 1812 752 41,50 3632 1466 40,36 Xã Ninh Thắng 1751 216 12,34 3468 346 9,98

để phát triển nghề thêu, người dân Hoa Lư ựã ựầu tư cho việc tiếp thị sản phẩm như: tham gia các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế, tham gia các hiệp hội ựể tiếp cận thông tin, không ngừng nâng cao chất lượng hàng, cải tiến mẫu mã, ựáp ứng yêu cầu của thị trường khó tắnh. Các hộ sản xuất nhỏ lẻ hiện nay, hầu hết ựều làm vệ tinh cho các doanh nghiệp.

Nghề thêu truyền thống của huyện Hoa Lư không gặp khó khăn về nguồn nguyên liệụ Vải, chỉ thêu có rất sẵn trên thị trường. Tuy nhiên, họ lại gặp khó khăn về vốn. đó là vốn ựể mua nguyên liệu và vốn tồn ựọng trong quá trình lưu thông. Hiện ở Hoa Lư, nguồn vốn của các cơ sở sản xuất thêu tự có là chủ yếụ Vốn vay thì chỉ có nguồn vốn ngắn hạn, vốn trung hạn và dài hạn còn chưa ựược sự quan tâm của ngân hàng ựối với sản phẩm của nghề thêụ

Dù ựã có những chương trình hỗ trợ lãi suất vay vốn ựổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, công tác ựào tạo nghề ựã ựược chú trọng, có tổ chức truyền nghề, dạy nâng cao tay nghề, nhưng nhìn chung sự phát triển của nghề thêu truyền thống của huyện Hoa Lư thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế: nghề thêu phát triển vẫn mang tắnh tự phát, chưa có ựịnh hướng phát triển rõ ràng; các sơ sở làng nghề quy mô nhỏẦ Ngoài ra, việc ựăng ký thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm chưa ựược thực hiện triệt ựể và việc khai thác tiềm năng du lịch làng nghề chưa ựược ựẩy mạnh; thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn ựịnh.

Trong thời gian tới, việc phát triển nghề thêu truyền thống cần ựược ưu tiên nhằm phát huy những lợi thế, tiềm năng của ựịa phương về một ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, từ ựó thúc ựẩy nghề thêu phát triển bền vững, lâu dài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ựịa phương. đây chắnh là một yêu cầu tất yếu, là mối quan tâm của các cấp ngành huyện Hoa Lư nói riêng và tỉnh Ninh Bình nói chung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống tại huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 58)