Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường đh tây nguyên (Trang 41)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3.Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm

2.3.1. Mục đích nghiên cứu

Thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm khẳng định tính đúng đắn, hợp lí và hiệu quả của biện pháp nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc cho sinh viên trường ĐHTN. Rút ra kết luận khoa học.

2.3.2. Khách thể thực nghiệm

Khách thể thực nghiệm được lấy ngẫu nhiên từ mẫu nghiên cứu thực trạng của đề tài, gồm: 20 sinh viên năm 1, thuộc khoa Kinh Tế và khoa Sư Phạm cĩ điểm EQ đo lần 1 xếp loại dưới trung bình và trung bình.

2.3.3. Giới hạn thực nghiệm

Do khả năng và điều kiện khơng cho phép nên thực nghiệm của chúng tơi được giới hạn như sau:

- Chỉ tiến hành thử nghiệm 2 biện pháp tác động nâng cao trí tuệ cảm xúc. - Chỉ thử nghiệm trênsinh viên năm thứ nhất.

- Việc đo nghiệm và đánh giá thực nghiệm chủ yếu dựa trên Test chính thức của đề tài (D. Goleman).

2.3.4. Nội dung thực nghiệm

Việc nghiên cứu lí luận về trí tuệ cảm xúc, về quá trình nâng cao trí tuệ cảm xúc và thực trạng trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường ĐHTN đã làm lộ ra con đường nâng cao trí tuệ cảm xúc cho sinh viên, đĩ là nâng cao nhận thức và tổ chức luyện tập theo các bước cơ bản được các nhà tâm lí học đúc kết.

Các chuyên gia nghiên cứu trí tuệ cảm xúc như D.Goleman, P. Salovey, J. Mayer và một số nhà tâm lý học khác thì EQ là đại lượng dễ thay đổi và biên độ thay đổi cũng khá lớn. Họ cho rằng trí tuệ cảm xúc cĩ được phần lớn do con người học hỏi, luyện tập. Mỗi người đều cĩ thể rèn luyện để nâng cao trí tuệ cảm xúc của mình theo một số bước nhất định dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia tâm lí học. Các nhà tâm lí học đã chỉ ra 5 bước tập luyện cơ bản để nâng cao trí tuệ cảm xúc của mỗi cá nhân.

Bước 1: Cá nhân phải nhận thức được tầm quan trọng của trí tuệ cảm xúc đối với sự thành cơng trong cuộc sống, hoạt động của cá nhân và thực sự cĩ nhu cầu nâng cao EQ của mình.

Bước 2: Cá nhân phải học cách phản ánh thế giới nội tâm của mình tức là gọi tên được xúc cảm đang diễn ra ở bản thân, lý giải được nguyên nhân của sự xuất hiện các xúc cảm đĩ, hiểu được mức độ ảnh hưởng của những xúc cảm này đến hành vi và cuộc sống của cá nhân.

Bước 3: Sau khi ý thức được thế giới xúc cảm, tình cảm của mình, cá nhân phải tự điều khiển xúc cảm của bản thân. Cụ thể hơn là cá nhân tập chế ngự các xúc cảm tiêu cực và tìm cách di chuyển chúng một cách cĩ lợi nhất như kìm chế cơn giận dữ, thốt khỏi sự lo lắng… đồng thời tìm cách duy trì các xúc cảm tích cực như lạc quan, cởi mở… Cĩ như vậy hành động của cá nhân mới luơn sáng suốt và tất nhiên họ sẽ dễ dàng đạt đến thành cơng. Cĩ thể nĩi, điều khiển xúc cảm bản thân là chìa khĩa thành cơng cho bất cứ người nào trong cuộc sống.

Bước 4: Cá nhân thực hành thấu cảm tức là thực hành kĩ năng nghe chủ động và qua sát để nhận ra được những xúc cảm của người khác cùng hoạt động và giao tiếp với mình để cĩ hướng giải quyết “thấu tình đạt lí”.

Bước 5: Trong khi thực hành thấu cảm với người khác, cá nhân phải đánh giá đúng và tơn trọng xúc cảm của đối tượng giao tiếp nhưng vẫn phải tập trung suy nghĩ và tình cảm của mình vào mục đích cần đạt tớị Đây chính là năng lực làm chủ xúc cảm của cá nhân trong các quan hệ giao tiếp xã hộị

Như vậy, quan niệm trên cho phép nhìn nhận trí tuệ cảm xúc là một hiện tượng tâm lí phức tạp song cĩ thể điều khiển, điều chỉnh và phát triển được. Tuy nhiên, EQ của cá nhân khơng thể tăng ngay lập tức mà địi hỏi phải cĩ thời gian và sự kiên trì luyện tập của cá nhân. Dựa vào con đường phát triển TTCX mà các nhà tâm lý học thế hệ mới của Mỹ đã vạch ra, cĩ nhiều biện pháp tác động như: xây dựng tình huống để người học tự giải quyết hoặc tự phân tích những tình huống đã xảy ra trong cuộc sống của mình, xây dựng mơi trường gia đình thuận lợi, tổ chức nghe nĩi chuyện và thảo luận để nâng cao nhận thức cho người học…

Quá trình thử nghiệm được triển khai bằng hai biện pháp:

* Biện pháp 1: Tổ chức cho sinh viên nghe chuyên gia tâm lý học trình bày về vấn đề trí tuệ cảm xúc: khái niệm, bản chất, vai trị của nĩ đối với cuộc sống và học tập, các con đường nâng cao trí tuệ cảm xúc của cá nhân, sau đĩ thảo luận, giải đáp thắc mắc của sinh viên về vấn đề trí tuệ cảm xúc.

Mục đích của biện pháp này:

- Làm cho sinh viên nắm được tri thức cơ bản về bản chất, vai trị của trí tuệ cảm xúc, cách nâng cao trí tuệ cảm xúc.

- Làm nảy sinh nhu cầu nâng cao trí tuệ cảm xúc ở mỗi sinh viên.

* Biện pháp 2: Tổ chức cho sinh viên luyện tập theo các bước cơ bản dưới sự hướng dẫn của chuyên gia tâm lý học.

Trước tiên giáo viên tiến hành thực hành 4 bài tập luyện tập 4 kỹ năng cơ bản của trí tuệ cảm xúc, trong đĩ địi hỏi sinh viên phải phân tích, đánh giá lại những xúc cảm, những suy nghĩ và cách ứng xử của mình trong các tình huống mà các em đã giải quyết thành cơng. Sau đĩ sinh viên vận dụng sự hiểu biết và các kĩ năng trí tuệ cảm

xúc của mình vào giải quyết những vấn đề nẩy sinh trong các hoạt động nĩi chung và hoạt động học tập nĩi riêng.

Hai biện pháp này được tiến hành nối tiếp nhau nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho nhĩm khách thể chọn thử nghiệm tác động.

Cuối cùng tiến hành đo nghiệm EQ lần 2 bằng bộ trắc nghiệm của Daniel Goleman và so sánh kết quả 2 lần đo nghiệm trước và sau thực nghiệm để xác định hiệu quả của biện pháp tác động thực nghiệm, rút ra kết luận khoa học.

2.4. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Đề tài bắt đầu được triển khai từ tháng 04 năm 2008. Tiến trình nghiên cứu được thực hiện theo các giai đoạn sau:

Từ 01/04 đến 30/04: Định hướng vấn đề nghiên cứu, liên hệ cơ sở nghiên cứu và xác định khách thể nghiên cứụ

Từ 01/05 đến 15/05: Xây dựng đề cương nghiên cứụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ 16/05 đến 30/05: Thơng qua đề cương và hồn thiện đề cương chi tiết. Từ 01/06 đến 30/06: Xây dựng cơ sở lí luận của đề tàị

Từ 01/07 đến 15/07: Thiết kế bảng hỏi, các biên bản quan sát và phỏng vấn. Từ 16/07 đến 15/08: Tiến hành trắc nghiệm, phát phiếu điều trạ Thu thập, xử lí số liệu điều tra và kết quả trắc nghiệm.

Từ 16/08 đến 20/10: Tiến hành thử nghiệm tác động, trắc nghiệm lại và xử lí kết quả trắc nghiệm thu được sau thử nghiệm.

Từ 21/10 đến 20/11: Viết, chỉnh sửa, in ấn và nộp luận văn.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

Qua phân tích phần lý luận, một quy luật được xác định trong nghiên cứu trí tuệ cảm xúc là: chỉ số trí tuệ cảm xúc càng cao thì con người càng dễ dàng thành cơng và hạnh phúc trong cuộc sống, đặc biệt trong hoạt động học tập. Vấn đề đặt ra là đề tài cần xác định được thực trạng trí tuệ cảm xúc của sinh viên, ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc đến hoạt động học tập của sinh viên và tìm ra biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc cho sinh viên trường Đại học Tây Nguyên. Sau đây là kết quả nghiên cứu thực trạng của đề tàị

3.1.1. Thực trạng mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

3.1.1.1. Kết quả nghiên cứu chung

Đề tài sử dụng trắc nghiệm của T.S. D. Goleman để đo trí tuệ cảm xúc của 284 sinh viên khoa Kinh tế và khoa Sư Phạm. Theo cách phân loại mức độ trí tuệ cảm xúc của D. Goleman thì mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên dựa trên điểm số trắc nghiệm và phân loại theo 5 mức chuẩn. Cụ thể là: Rất thấp, mức dưới trung bình, trung bình, mức cao, rất caọ Kết quả điểm EQ của 284 sinh viên trường đại học Tây nguyên được trình bày cụ thể ở phụ lục 5 và được tổng hợp ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả điểm EQ của sinh viên trường ĐHTN

Mức độ EI Mức điểm EQ Tần số Tỉ lệ % Thứ hạng Rất thấp EQ < 50 21 7,39 3 Dưới trung bình 50 ≤ EQ < 100 104 36,6 2 Trung bình 100 ≤ EQ < 150 159 55,98 1 Cao 150 ≤ EQ < 200 0 0,00 4,5 Rất cao EQ ≥ 200 0 0,00 4,5 Tổng 284 100.00

Số liệu bảng 3.1 cho thấy: trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên phần lớn tập trung ở mức độ trung bình: 159 trường hợp chiếm 55,98%.

Những trường hợp này đạt mức điểm từ 100 đến dưới 150 điểm. Kết quả này cho phép khẳng định TTCX của sinh viên trường ĐHTN cịn thấp.

Ở mức độ dưới trung bình chiếm số lượng đáng kể: 104/284 trường hợp chiếm 36,6% với thang điểm từ 50 đến dưới 100.

Trong 284 sinh viên cĩ 21 trường hợp chiếm 7,39% cĩ số điểm rất thấp dưới 50. Cĩ 6 sinh viên đạt điểm EQ thấp nhất là 20 điểm.

Ở mức độ cao và rất cao chưa cĩ sinh viên nào đạt được. Chỉ cĩ hai trường hợp đạt được điểm cao nhất là 145 nhưng vẫn ở mức trung bình vì chưa đạt được thang điểm 150.

Các mức độ TTCX của sinh viên được biểu diễn theo biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.1. Mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường ĐHTN

7.39 36.6 55.98 0 0 0 10 20 30 40 50 60

Rất thấp Dưới TB Trung bình Cao Rất cao

Quan sát biểu đồ 3.1 ta thấy khá rõ sự phân bố các mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên. Nổi bật là mức “trung bình” chiếm 55,98%. Tỉ lệ này khá lớn nhưng cũng là phản ánh sự phân bố khá bình thường trong một trắc nghiệm phân loại trí tuệ nĩi chung, trí tuệ cảm xúc nĩi riêng.

Đánh giá trên tồn mẫu nghiên cứu cho thấy trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường ĐHTN chủ yếu tập trung ở 3 mức độ: rất thấp, dưới trung bình, trung bình,

chưa cĩ sinh viên cĩ trí tuệ cảm xúc ở mức cao (từ 150 đến dưới 200) và rất cao (trên 200).

Từ kết quả nghiên cứu trên, cĩ thể khẳng định: giả thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh là đúng: Mức độ EQ của sinh viên trường ĐHTN chưa caọ Đây là kết luận khoa học quan trọng về thực trạng trí tuệ cảm xúc của sinh viên để từ đĩ tiến hành thể nghiệm một số biện pháp nâng cao EQ cho sinh viên trường ĐHTN.

3.1.1.2. Kết quả nghiên cứu theo khoa

Xuất phát từ thực trạng đa dạng của sinh viên và đặc thù của trường ĐHTN hiện nay, chúng tơi đã chọn hai khoa để so sánh mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên. Loại thứ nhất là khoa Sư Phạm mà đại diện là nghành Giáo Dục Tiểu Học và nghành Ngữ Văn, loại thứ hai là khoa Kinh tế mà đại diện là nghành Kinh tế QTKD và Kinh tế Nơng Lâm. Việc phân lựa chọnnhư trên là tương đốị

Dựa vào tỉ lệ trong từng mức phân loại trí tuệ cảm xúc (bảng 3.2) cho thấy ở mức “dưới trung bình” và “rất thấp”, sinh viên khoa Kinh tế đạt tỉ lệ cao hơn sinh viên khoa Sư Phạm: khoa kinh tế (dưới trung bình chiếm 40,60 và rất thấp chiếm 8,27); khoa Sư Phạm (dưới trung bình là 33,11, rất thấp là 6,62), ngược lại ở mức “trung bình”, sinh viên khoa Sư Phạm đã đạt tỉ lệ cao hơn sinh viên khoa kinh tế. Tuy sự chênh lệch này là khơng lớn nhưng cũng đã kéo điểm EQ trung bình của sinh viên khoa Sư phạm lên cao hơn so với sinh viên khoa Kinh tế.

Bảng 3.2. So sánh mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên 2 khoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cặp so sánh Cỡ mẫu Mức độ trí tuệ cảm xúc (Tỉ lệ %) EQ Trung bình Độ lệch chuẩn Rất thấp Dưới TB Trung bình Cao Rất Cao Kt 133 8,27 40,60 51,12 0 0 87,21 24 Sp 151 6,62 33,11 60,26 0 0 91,09 23,60

Biểu đồ 3.2. Mức độ trí tuệ cảm xúc của SV khoa Sư Phạm và khoa Kinh Tế 6.62 8.27 33.11 40.6 60.26 51.12 0 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70

Rất thấp Dưới TB Trung bình Cao Rất cao

Khoa Sư Phạm Khoa Kinh Tế

Theo số liệu ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2, sinh viên khoa Sư Phạm cĩ mức độ trí

tuệ cảm xúc cao hơn sinh viên khoa kinh tế. Tuy nhiên sự chênh lệch này là khơng đáng kể vì P = 0,313 > 0,05. Cụ thể là:

Ở mức rất thấp (từ 0 đến dưới 50): khoa Kinh tế cĩ 11/133 trường hợp chiếm 8,27%: khoa Sư phạm cĩ 10/151 trường hợp chiếm 6,62%.

Mức dưới trung bình (từ 50 đến dưới 100): khoa Kinh tế cĩ 54/133 trường hợp chiếm 40,60%: khoa Sư phạm cĩ 50/151 trường hợp chiếm 33,11%.

Ở mức độ trung bình (100 đến dưới 150): khoa Kinh tế cĩ 68/133 trường hợp chiếm 51,12%: khoa Sư phạm cĩ 91/ trường hợp chiếm 60,26%.

Điều đáng tiếc là ở mức cao và rất cao cả hai khoa đều khơng cĩ sinh viên nào đạt được.

Như vậy, cĩ thể kết luận: mức độ EQ của sinh viên khoa Sư phạm cao hơn mức độ EQ của sinh viên khoa Kinh tế nhưng sự chênh lệch này là khơng lớn.Thực tế này phù hợp với ý kiến trả lời của sinh viên khi được hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc của các em, đa số sinh viên cho rằng trí tuệ cảm xúc của mỗi người phụ thuộc nhiều vào các yếu tố giáo dục của nhà trường từ nội

dung, phương pháp dạy của giáo viên, đặc thù nghành nghề đào tạo, mỗi nghành nghề khác nhau địi hỏi cĩ trí tuệ cảm xúc khác nhaụ Trên thực tế, sinh viên khoa Sư phạm - những thầy cơ giáo trong tương lai đặc biệt cần đến yếu tố cảm xúc. Trí tuệ cảm xúc khơng chỉ giúp họ thành cơng trong học tập, hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống nĩi chung.

3.1.1.3. Kết quả nghiên cứu theo năm học

Bảng 3.3. So sánh mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên theo năm học

Cặp so sánh Cỡ mẫu Mức độ trí tuệ cảm xúc (Tỉ lệ %) EQ trung bình Độ lệch chuẩn Rất thấp Dưới TB Trung bình Cao Rất cao Năm 1 91 7,6 42,8 49,95 0 0 86,42 23,02 Năm 2 96 6,25 35,41 58,34 0 0 89,12 23,52 Năm 3 97 8,24 31,95 59,79 0 0 92,13 24,00

Khảo sát mức độ trí tuệ cảm xúc ở 91 sinh viên năm 1, 96 sinh viên năm 2, 97 sinh viên năm 3 cho thấy khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê khi so sánh dựa trên điểm EQ. Hệ số P tìm được là 0,26 khơng nhỏ hơn 0,05 ở mức tin cậy 95%.Cụ thể là:

Qua bảng 3.3 ta cĩ thể thấy điểm EQ năm 1 thấp hơn điểm EQ năm 2 và năm 3, điểm EQ năm 2 thấp hơn điểm EQ năm 3. Như vậy, kinh nghiệm và tuổi đời cĩ ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc.

Nhận định này cĩ thể rõ hơn khi nhìn vào biểu đồ 3.3.

Biểu đồ 3.3. Mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 7.6 6.25 8.24 42.8 35.41 31.95 49.95 58.34 59.79 0 0 0 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60

Rất thấp Dưới TB Trung Bình Cao Rất cao

Năm 1 Năm 2 Năm 3

3.1.1.4. Kết quả nghiên cứu theo giới tính

Bảng 3.4. So sánh mức độ trí tuệ cảm xúc của sinh viên nam và nữ

Cặp so sánh Cỡ mẫu Mức độ trí tuệ cảm xúc (Tỉ lệ %) EQ trung bình Độ lệch chuẩn Rất thấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu trí tuệ cảm xúc của sinh viên trường đh tây nguyên (Trang 41)