Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh (Trang 61)

2.3.1 Những kết quả đạt được

- Công tác quy hoạch định hƣớng, phân bổ đầu tƣ đã bám sát chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đƣợc Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ thành phố đề ra. Giai đoạn 2008-2012, nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN đƣợc huy động ngày càng tăng và đã góp phần rất lớn vào việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông, hạ tầng các khu đô thị, khu dân cƣ mới, các cơ sở y tế, giáo dục… thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, tạo vóc dáng, diện mạo mới cho một thành phố trẻ, hiện đại đang trong quá trình xây dựng phát triển.

- Công tác hƣớng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của Trung ƣơng về quản lý đầu tƣ xây dựng, quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, quản lý chi ngân sách nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng đƣợc triển khai đầy đủ, kịp thời. Giai đoạn 2008-2012, triển khai thực hiện các quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng của Trung ƣơng nhƣ Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng số 38/2009, Nghị định số 12/2009, Nghị định số 83/2009 sửa đổi bổ sung

Nghị định số 12/2009 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, Nghị định số 113/2009 về giám sát đánh giá đầu tƣ… Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành quyết định số 09/2010 quy định một số nội dung về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh, UBND thành phố ban hành quyết định số 06/2010 quy định một số nội dung về quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn NSNN trên địa bàn thành phố…. Tiếp tục hoàn thiện bổ sung các quy định của Trung ƣơng ngày 29/8/2011 UBND tỉnh ban hành quyết định số 26/2011quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN thay thế quyết định 09/2010…

- Hoạt động phối hợp triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN của các cơ quan có liên quan tƣơng đối có hiệu quả, nhất là sự phối hợp của các cơ quan chuyên môn nhƣ Kế hoạch đầu tƣ, Tài chính, Kho bạc nhà nƣớc trên địa bàn đã cung cấp kịp thời các thông tin phục vụ rất tốt cho công tác điều hành quản lý của cấp ủy chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của mỗi cơ quan. Từ năm 2010 trên địa bàn thành phố đã triển khai thành công hệ thống thông tin quản lý ngân sách tập trung của Bộ Tài chính (TABMIS), kế hoạch vốn, dự toán chi NSNN cho đầu tƣ XDCB sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền thông qua đƣợc cơ quan Kế hoạch, tài chính quản lý trên hệ thống quản lý ngân sách đảm bảo việc phân bổ chính xác nguồn vốn, loại vốn và là cơ sở cho cơ quan Kho bạc nhà nƣớc cấp phát thanh toán vốn thông qua hệ thống. Vì vậy các thông tin quản lý vốn đầu tƣ đƣợc cập nhật kịp thời, chính xác và thống nhất toàn địa bàn, đáp ứng kịp thời và rất có hiệu quả cho công tác quản lý điều hành của cấp có thẩm quyền.

- Giai đoạn 2008-2012, công tác cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xử lý công việc của các cơ quan có liên quan trong quản lý vốn đầu tƣ cũng đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Hồ sơ thanh toán vốn đầu tƣ

đƣợc tinh giảm đáng kể đảm bảo phân định rõ ràng trách nhiệm pháp lý của các chủ thể có liên quan, hồ sở thanh toán gửi đến cơ quan KBNN chỉ bao gồm hợp đồng và bảng xác định giá trị khối lƣợng hoàn thành giữa chủ đầu tƣ và nhà thầu theo nghĩa vụ hợp đồng, không gửi đến KBNN biên bản nghiệm thu nhƣ trƣớc đây, kho bạc nhà nƣớc thực hiện thanh toán trƣớc kiểm soát sau (trong thời hạn 3 ngày làm việc, giảm đáng kể thời gian kiểm soát thanh toán so với trƣớc đây là 5-7 ngày làm việc) và thực hiện kiểm soát trƣớc thanh toán sau chỉ với lần thanh toán sau cùng của hợp đồng. Thời gian thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành tại địa phƣơng cũng đƣợc quy định giảm đáng kể so với quy định của Bộ Tài chính theo đó dự án nhóm A là 4 tháng; nhóm B là 3 tháng; nhóm C là 2 tháng; Báo cáo kinh tế kỹ thuật là 1 tháng (theo thông tƣ số 19/2011 thời gian thẩm tra quyết toán dự án nhóm A là 7 tháng; nhóm B là 5 tháng; nhóm C là 4 tháng; Báo cáo kinh tế kỹ thuật là 3 tháng).

- Hoạt động thanh tra, kiểm toán quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn cũng đạt đƣợc nhiều kết quả rất quan trọng. Thông qua công tác thanh tra, kiểm toán đã phát hiện đƣợc nhiều sai phạm từ các hoạt động đầu tƣ xây dựng trên địa bàn và thu hồi nhiều tỷ đồng cho ngân sách nhà nƣớc. Điển hình nhƣ sai phạm tại dự án Nạo vét Hào thành sông cụt đƣợc phát hiện và đề xuất truy tố sai phạm trên 1 tỷ đồng, dự án Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ, đề xuất giảm thanh toán 1,8 tỷ đồng, nộp ngân sách 121 triệu đồng, một số dự án tại xã Thạch Trung thu hồi nộp NSNN gần 100 triệu đồng,…. Đồng thời thông qua hoạt động thanh tra kiểm toán cũng đã phát hiện đƣợc nhiều thiếu sót trong các quy trình nghiệp vụ và đã đề xuất sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp hơn. Hoạt động thanh tra kiểm toán trên địa bàn cũng đã phát huy đƣợc tác dụng răn đe ngăn ngừa các đối tƣợng cố tình vi phạm, tham ô, tham nhũng, lợi dụng các sơ hở của Nhà nƣớc để thu lợi bất chính và làm thất thoát ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn.

2.3.2 Những tồn tại hạn chế

- Về các quy định quản lý đầu tư và xây dựng

Tồn tại chủ yếu trong nội dung này đó là vấn đề phân cấp đầu tƣ mạnh nhƣng không giám sát thực hiện đƣợc, nhiều dự án đƣợc phê duyệt nhƣng không đảm bảo các yếu tố cần thiết theo quy định, đặc biệt là về nguồn vốn đầu tƣ dẫn đến dự án bị kéo dài và không phát huy đƣợc hiệu quả kinh tế xã hội nhƣ mục tiêu dự án hƣớng tới.

Một ví dụ điển hình trên địa bàn cho việc phê duyệt dự án không xác định đƣợc nguồn vốn đầu tƣ là dự án Chợ chuyên doanh vật liệu xây dựng cao cấp thành phố Hà Tĩnh (Trung tâm thƣơng mại Minh Khai) do UBND thành phố làm chủ đầu tƣ, UBND tỉnh Hà tĩnh phê duyệt đầu tƣ năm 2009 với mục tiêu hình thành trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng cao cấp, tổng mức đầu tƣ sau điều chỉnh hơn 72 tỷ đồng, nguồn vốn đầu tƣ chủ yếu là ngân sách thành phố và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác. Tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn không huy động đƣợc nguồn vốn đầu tƣ nên đến tháng 8/2012 chủ đầu tƣ đã phải mời gọi chuyển nhƣợng toàn bộ tài sản đã đầu tƣ xây dựng công trình, theo báo cáo của UBND thành phố đến hết tháng 12/2012 chủ đầu tƣ còn nợ các nhà thầu thi công xây dựng công trình 68 tỷ đồng và nhƣ vậy kết quả dự án đã không đạt đƣợc mục tiêu theo phê duyệt ban đầu.

Bên cạnh đó kết quả khảo sát và thực tiễn cũng cho thấy thời gian qua các quy định về đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cũng chƣa hƣớng tới đƣợc việc xác định xử lý trách nhiệm khi các nghĩa vụ thực hiện hợp đồng không đƣợc các bên tham gia tuân thủ, hoặc hợp đồng có quy định nhƣng không khả thi trong thực tế. Vì vậy hầu hết các hợp đồng đầu tƣ xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc không có tính răn đe, áp lực và trách nhiệm trong tổ chức thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến thời gian thi công, chất lƣợng các công trình dự án.

- Về lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư

Quá trình lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ trên địa bàn hiện đƣợc quản lý và thực hiện theo niên độ ngân sách từng năm chƣa xác định đƣợc tổng nhu cầu trung hạn cho đầu tƣ, cũng nhƣ kế hoạch từng giai đoạn cho mỗi dự án dẫn tới bị động trong huy động, xác định vốn và tổ chức thi công các dự án, công trình. Bên cạnh đó, do xung đột giữa nhu cầu vốn đầu tƣ lớn theo các định hƣớng phát triển kinh tế xã hội đã đề ra và nguồn lực hạn hẹp dẫn đến vốn đầu tƣ đƣợc bố trí quá dàn trải không có trọng tâm trọng điểm, gây nợ đọng vốn đầu tƣ XDCB lớn và kéo dài thực hiện nhƣ thời gian vừa qua.

- Về quản lý, kiểm soát thanh toán

Tồn tại chủ yếu trong công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ thời gian qua đó là không giám sát đƣợc quá trình sử dụng vốn tạm ứng và thu hồi vốn tạm ứng không đúng thời gian quy định, đặc biệt là vốn tạm ứng đền bù giải phóng mặt bằng, theo báo cáo của Kho bạc nhà nƣớc Hà tĩnh tính đến tháng 6/2013 trên địa bàn tỉnh Hà tĩnh có đến 160 dự án đã tạm ứng vốn đền bù GPMB trên 2 tháng chƣa thu hồi với số tiền gần 350 tỷ đồng, đặc biệt có hơn 30 dự án còn số dƣ tạm ứng hơn 10 tỷ đồng từ những năm 2002-2009 chƣa thu hồi đƣợc, quá rất lâu so với thời gian quy định.

Bên cạnh đó vẫn còn tình trạng một số hồ sơ không chấp hành đúng thời hạn thanh toán theo quy định, tài liệu hồ sơ thanh toán không đảm bảo tính pháp lý nhƣ hình thức lựa chọn nhà thầu không phù hợp quy định của Luật đấu thầu, hợp đồng không xác định đƣợc loại giá thanh toán, không quy định cụ thể rõ ràng điều khoản tạm ứng, thanh toán, thu hồi tạm ứng để làm căn cứ kiểm soát thực hiện. Một số công trình chỉ định thầu khi thanh toán không kiểm soát đƣợc định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá của Nhà nƣớc do lập sai dự toán.

Thời gian qua rất nhiều các chủ đầu tƣ thiếu quan tâm đúng mức đến việc lập hồ sơ quyết toán các dự án hoàn thành, hạng mục công trình hoàn thành theo đúng thời gian quy định của Nhà nƣớc, theo báo cáo của Sở Tài chính tính đến năm 2012 vẫn còn 428 công trình, dự án hoàn thành chƣa làm thủ tục hồ sơ trình duyệt quyết toán, trong đó có nhiều dự án đã hoàn thành đƣa vào sử dụng đã nhiều năm nhƣng không đƣợc chủ đầu tƣ, ban QLDA lập hồ sơ trình duyệt quyết toán.

Mặt khác, cơ quan tài chính các cấp cũng chƣa theo dõi chặt chẽ, thiếu quyết liệt trong đôn đốc và nghiêm túc đề xuất xử lý trƣờng hợp các chủ đầu tƣ còn nợ hồ sơ quyết toán các dự án, hạng mục công trình hoàn thành. Mặc dầu các cấp có thẩm quyền đã có quy định nếu chủ đầu tƣ còn nợ 03 hồ sơ quyết toán trở lên sẽ không cho làm chủ đầu tƣ, không bố trí vốn cho năm tiếp theo, tuy nhiên nhiều năm qua gần nhƣ chƣa xử lý đƣợc trƣờng hợp nào.

Bên cạnh đó, theo quy định công tác quyết vốn đầu tƣ dự án hoàn thành chủ yếu căn cứ trên hồ sơ do nhà thầu, chủ đầu tƣ báo cáo, kết quả kiểm toán độc lập, do vậy vẫn còn tình trạng công trình đã đƣợc phê duyệt quyết toán rồi nhƣng đôi khi vẫn bị thanh tra, kiểm toán nhà nƣớc xuất toán.

- Về kiểm tra giám sát và đánh giá đầu tư

Giai đoạn những năm gần đây các chế độ chính sách, quy trình nghiệp vụ về quản lý vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc đã thực hiện theo hƣớng đặt trọng tâm vào khâu hậu kiểm vì vậy việc thanh tra, kiểm tra giám sát, đánh giá đầu tƣ có vai trò đặc biệt quan trọng để xác định và thúc đẩy hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ. Thông qua số liệu điều tra và nắm bắt thực tiễn cho thấy một số tồn tại chủ yếu trong công tác này là:

Một số cơ quan đơn vị có trách nhiệm, thẩm quyền trong việc kiểm tra giám sát, đánh giá đầu tƣ chƣa quan tâm đúng mức trong việc triển khai thực hiện công tác này. Công tác giám sát đầu tƣ của cộng đồng trên địa bàn chƣa

đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn, các cấp chính quyền địa phƣơng, các cơ quan chuyên môn về thanh tra, kiểm tra chƣa thực sự quan tâm và chƣa có đƣợc chƣơng trình giải pháp để thúc đẩy chất lƣợng và vai trò của giám sát đầu tƣ cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả của nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn.

Kết quả hoạt động thanh tra kiểm tra, kiểm toán, đánh giá đầu tƣ chƣa đƣợc xem xét xử lý một cách hiệu quả. Nhiều sai phạm trong quy trình đầu tƣ dẫn đến thất thoát vốn đầu tƣ trong hầu hết các khâu từ thẩm định phê duyệt dự án, thiết kế dự toán, triển khai thi công và nghiệm thu thanh toán …đƣợc chỉ ra sau các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán vẫn tiếp tục lặp đi lặp lại và chƣa có phƣơng án khắc phục hiệu quả.

3.2.3 Nguyên nhân của các tồn tại hạn chế

Trƣớc hết chúng ta xem xét kết quả khảo sát về các nhân tố ảnh hƣớng đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn theo bảng dƣới đây:

Bảng 2.10: Thống kê mô tả khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh

N Minimum Maximum Sum Mean

Std. Deviation 1. Luật và các quy định của Nhà nƣớc có liên quan 50 1 5 187 3.74 1.306 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Điều kiện tự nhiên 50 1 5 135 2.70 1.093

3. Điều kiện kinh tế xã hội 50 1 5 150 3.00 .833

4. Khả năng nguồn lực của ngân sách 50 1 5 212 4.24 .847

5. Năng lực của ngƣời lãnh đạo 50 1 5 179 3.58 .928

6. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý vốn đầu tƣ 50 1 5 168 3.36 1.083 7. Tổ chức bộ máy quản lý vốn đầu tƣ 50 1 4 146 2.92 1.047 8. Quy trình nghiệp vụ quản lý vốn đầu tƣ 50 2 5 177 3.54 .930 9. Trình độ công nghệ hỗ trợ quản lý vốn đầu tƣ 50 1 5 134 2.68 .868

Valid N (listwise) 50

Kết quả từ bảng 2.10 cho thấy hầu hết các biến đều có độ lệch chuẩn tƣơng đối nhỏ chứng tỏ các cán bộ quản lý trên địa bàn có nhận xét tƣơng đối đồng thuận với nhau về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố điều tra tới quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn. Nhóm các nhân tố ảnh hƣởng mạnh đó là: Khả năng nguồn lực của ngân sách, Luật và các quy định của nhà nƣớc có liên quan; Tiếp đến là khả năng của ngƣời lãnh đạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của của cán bộ, quy trình nghiệp vụ quản lý vốn đầu tƣ và sau đó là các nhân tố về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, tổ chức bộ máy, trình độ công nghệ hỗ trợ quản lý vốn.

Trên cơ sở đó chúng ta có thể đánh giá một số nguyên nhân dẫn đến tồn tại hạn chế về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn thời gian qua nhƣ sau:

a. Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, Luật và các quy định về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN chƣa đƣợc đồng bộ và hoàn thiện, thƣờng xuyên thay đổi, bổ sung làm ảnh hƣởng đến tính ổn định, gây khó khăn, phức tạp trong quản lý ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả quản lý.

Thứ hai, nguồn lực ngân sách dành cho đầu tƣ xây dựng hạn hẹp nên

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh (Trang 61)