Thực trạng kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước đại từ (Trang 44)

5. Bố cục của đề tài

3.2. Thực trạng kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà

nƣớc Đại Từ

3.2.1. Tình hình cơ bản của Kho bạc Nhà nước Đại Từ

3.2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước Đại Từ

KBNN Đại Từ - Thái Nguyên đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990. Đến nay tròn 24 năm. KBNN Đại Từ - Thái Nguyên đã nhanh chóng ổn định tổ chức, từng bƣớc củng cố, hoàn thiện bộ máy, vƣơn lên thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, thể hiện tốt vai trò là một công cụ quản lý tài chính của Nhà nƣớc, góp phần đắc lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên và công cuộc đổi mới xây dựng và phát triển của đất nƣớc.

Kho bạc Nhà nƣớc Đại Từ có chức năng và nhiệm vụ nhƣ sau:

- Quản lý quỹ NSNN là một trong những chức năng, nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu của KBNN. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ này, trong các đơn vị

KBNN phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, hợp lý, đồng thời sắp xếp bố trí cán bộ theo một dây chuyền nhằm thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc theo các chế độ, quy trình nghiệp vụ. Dây chuyền công việc bao gồm từ lãnh đạo trực tiếp quản lý, chỉ đạo, điều hành và kiểm soát, phê duyệt các khoản thu, chi NSNN các cấp đến các công chức chuyên môn nghiệp vụ tại các bộ phận chuyên trách cụ thể nhƣ: Tổ tổng hợp hành chính - tổng hợp tình hình thực hiện thu, chi NSNN,trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi các nguồn vốn XDCB, vốn CTMT thuộc nguồn vốn NSNN;

Tổ Kế toán Nhà nƣớc chịu trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán kế toán NSNN, công tác thanh toán thu, chi NSNN, tổng hợp số liệu thu, chi NSNN phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành NSNN và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN;

- Kiểm soát chi NSNN và chi thƣờng xuyên: Trong thời kỳ từ 1990 - 1996. Nhìn chung trong giai đoạn này cơ chế quản lý cấp phát chi NSNN vẫn đƣợc thực hiện theo tinh thần Nghị định số 168/CP của Hội đồng Chính phủ đƣợc ban hành từ năm 1961, thời kỳ quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Do vậy, trong công tác quản lý điều hành chi NSNN còn bộc lộ khá nhiều điểm bất hợp lý, đó là: cơ quan tài chính ra lệnh cấp phát; KBNN thực hiện xuất quỹ NSNN theo lệnh của cơ quan tài chính; đơn vị thụ hƣởng thực hiện việc chi tiêu. Do vậy, thực hiện việc cấp phát vốn NSNN qua KBNN là xuất quỹ NSNN. Cơ quan tài chính căn cứ vào nhu cầu chi tiêu của các đơn vị thụ hƣởng NSNN để bố trí chi theo tổng số khoản chi, có phân chia theo một số mục chi, nhƣng chỉ là hình thức. Để khắc phục tình trạng trên Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 861/TTg ngày 30/12/1995 nhấn

mạnh vai trò kiểm soát chi NSNN qua KBNN. Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá IX đã thông qua Luật NSNN.

- Kiểm soát chi đầu tƣ XDCB, CTMT: Trƣớc năm 2000 nhiệm vụ kiểm soát chi đầu tƣ XDCB do Phòng tài chính huyện thực hiện,

3.2.1.2. Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm các bộ phận ở Kho bạc Nhà nước Đại Từ

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của KBNN Đại Từ - TN

Hiện nay KBNN Đại Từ - Thái Nguyên đang phân công bố trí thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ XDCB, CTMT và vốn sự nghiệp nhƣ sau:

+ Tổ tổng hợp hành chính thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, thanh toán toàn bộ các dự án đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách tỉnh (do KBNN Thái Nguyên ủy quyền); ngân sách huyện và ngân sách xã; vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ.

Ban Giám đốc KBNN Đại Từ

+ Tổ Kế toán Nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ hạch toán kế toán, thanh toán tất cả các nguồn vốn, thực hiện đối chiếu số liệu nguồn vốn, số cấp phát, thanh toán… theo chi tiết từng nguồn vốn, từng cấp ngân sách, từng dự án và chủ đầu tƣ.

3.2.2. Thực trạng kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Đại Từ

3.2.2.1. Các hình thức chi trả, thanh toán

- Chi trả, thanh toán theo dự toán từ kho bạc Nhà nƣớc. - Chi trả, thanh toán bằng hình thức lệnh chi tiền.

3.2.2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước của Kho bạc Nhà nước Đại Từ

Bảng 3.2. Kết quả kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ của huyện Đại Từ năm 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 So sánh (%) 2012 /2011 2013/ 2012 Thƣơng mại Tr.đ 1.687 1.610 1.555 95,43 96,58 Dịch vụ khách sạn Tr.đ 8.836 9.494 7.861 107,46 82,79 Dịch vụ nhà hàng Tr.đ 778 581 480 74,67 82,61

Bảng 3.3. Kết quả sản xuất công nghiệp của huyện Đại Từ năm 2011-2013 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Số lƣợng (tr.đ) cấu (%) Số lƣợng (tr.đ) cấu (%) Số lƣợng (tr.đ) cấu (%) 2012 /2011 2013/ 2012 BQ 2011 -2013 Than 85.789 57 86.922 60 88.621 68 101,3 101,9 202,2 Quặng 101.200 33 150.356 35 170.868 24 148,5 113,64 308,5 Đất sét 45.000 10 47.378 5 51.452 8 105,2 108,6 109,2

Nguồn: Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Đại Từ

Biểu 3.4. Cơ cấu chi NSĐP tại huyện Đại Từ - từ 2011 đến 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

% Tr.đồng % Tr.đồng % Tr.đồng I- Ngân sách Tỉnh 100 67.605 95.614 93.156 1- Chi thƣờng xuyên 62.4 42.350 58.96 56.371 70.90 66.045 2- Chi đầu tƣ XDCB 37.5 25.255 41.04 39.243 29.10 27.111 II- Ngân sách Huyện 100 304.176 393.743 404.326 1- Chi thƣờng xuyên 83.86 255.070 83.63 329.302 93.97 379.942 2- Chi đầu tƣ XDCB 16.4 49.106 16.4 64.441 6.03 24.384 III- Ngân sách Xã 79.70 102.460 144.021 165.743 1- Chi thƣờng xuyên 20.3 81.659 71.74 102.746 66.67 110.499 2- Chi đầu tƣ XDCB 20.801 28.26 41.275 33.33 55.244 Tổng cộng 474.241 633.378 663.225

Biểu 3.5. Số liệu chi NSĐP qua các năm của Huyện Đại Từ Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Tr.đồng % Tr.đồng % Tr.đồng % 2012 2013 Tổng chi NSĐP: 474.241 100 633.378 100 663.225 100 133.56 139.85

1 - Chi đầu tƣ phát triển 95.162 20.07 144.959 22.89 106.739 16.09 152.33 112.17 2 - Chi thƣờng xuyên 379.079 79.93 488.419 77.11 556.486 83.91 128.84 146.80 2.1 - Chi quốc phòng 4.999 1.05 7.455 1.18 16.418 2.48 149.13 328.43 2.2 - Chi an ninh 6.668 1.41 8.475 1.34 9.744 1.47 127.10 146.13 2.3 - Chi sự nghiệp GDĐT 194.126 28.28 254.927 40.25 292.886 44.16 131.32 150.87 2.4 - Chi sự nghiệp y tế 21.200 4.47 27.180 4.29 32.922 4.96 128.21 155.29 2.5 - Chi dân số KHHGĐ 1.338 1.348 1.464

2.6 - Chi sự nghiệp văn hóa thông tin 307 521 2.338

2.7 - Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình 1.035 1.253 1.023 2.8 - Chi sự nghiệp thể dục thể thao 1.744 2.469 3.957

2.9 - Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội 32.301 6.81 44.534 7.03 48.046 7.24 137.87 148.74 2.10 - Chi sự nghiệp kinh tế 9.358 1.97 28.979 4.58 29.483 4.45 127.19 134.19 2.11 - Chi quản lý hành chính, đảng đoàn thể 83.155 17.53 105.765 16.70 111.462 16.81 309.67 315.06 2.12 - Chi khác Ngân sách 22.848 4.82 5.513 0.87 6.745 1.02 24.13 29.52

(Nguồn báo cáo của KBNN Đại Từ)

Với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng rất lớn tốc độ tăng chi ngân sách địa phƣơng hàng năm tăng tƣơng đối cao. Chi Ngân sách địa phƣơng hàng năm đều tăng mỗi năm tăng trên 10%, đã tập trung cho chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, chi thƣờng xuyên và các khoản chi khác. Mặc dù trong bối cảnh cân đối ngân sách địa phƣơng mới đảm bảo đƣợc 34,5% của năm 2011, năm 2012 24,6%, và năm 2013 tăng lên 42,9% nhƣng cơ cấu chi NSĐP các năm 2011, 2012, 2013, vẫn giữ nguyên đƣợc cân đối chi theo đúng nguyên tắc phân bổ ngân sách hàng năm đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn.

- Chi cho đầu tƣ phát triển: Năm 2011: 95.162 triệu đồng, chiếm 20,07% trong chi cân đối ngân sách địa phƣơng; năm 2012: 144.959 triệu đồng, chiếm 22.89% trong chi cân đối ngân sách địa phƣơng;

- Chi thƣờng xuyên: Năm 2011: 379.079 triệu đồng, chiếm 79.93% trong chi cân đối ngân sách địa phƣơng; năm 2012: 488.419 triệu đồng, chiếm 77.11% trong chi cân đối ngân sách địa phƣơng; năm 2013: 556.486 triệu đồng, chiếm 83.91% trong chi cân đối ngân sách địa phƣơng. Khoản chi này năm sau cao hơn năm trƣớc, do điều chỉnh tiền lƣơng tối thiểu hàng năm. Chi thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chiếm khoảng 79.93% tổng chi ngân sách trên địa bàn và khoảng gần 70% tổng số chi ngân sách trong cân đối. Chi thƣờng xuyên đƣợc kế toán thành 12 khoản loại chi khác nhau bao gồm: Chi cho hoạt động quản lý hành chính và chi cho các hoạt động sự nghiệp (Sự nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao, môi trƣờng) an ninh quốc phòng, chi đảm bảo xã hội và các khoản chi khác.

Những năm qua mặc dù có nhiều khó khăn trong cân đối ngân sách song địa phƣơng đã quan tâm đảm bảo cân đối nhu cầu chi thƣờng xuyên cho hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc và đáp ứng kịp thời đầy đủ ngân sách cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh.

+ Chi sự nghiệp kinh tế: bao gồm nhu cầu chi cho sự nghiệp nông lâm nghiệp thuỷ lợi, sự nghiệp kiến thiết địa chính, sự nghiệp giao thông vận tải... hàng năm khoản chi này chiếm khoảng 5% tổng chi ngân sách trên địa bàn và khoảng 8% tổng chi thƣờng xuyên đây là khoản chi có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển toàn diện nền kinh tế của huyện. Là khoản chi góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, đồng thời nuôi dƣỡng, phát triển nguồn thu NSNN: năm 2011: 9.358 triệu đồng, chiếm 3% trong chi thƣờng xuyên; năm 2012: 28.979 triệu đồng, chiếm 5,9% trong chi thƣờng xuyên. Ngoài việc đảm bảo cho hoạt động bộ máy của các sự nghiệp trên, khoản chi này phục vụ trực tiếp các chƣơng trình mục tiêu nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng.

+ Chi sự nghiệp giáo dục-đào tạo: Đây là khoản chi lớn, năm 2011: 194.125 triệu đồng, chiếm 51% trong chi thƣờng xuyên; năm 2012: 254.927 triệu đồng, chiếm 52% trong chi thƣờng xuyên, năm 2012/2011 tăng 36%; năm 2013: 292.885 triệu đồng, chiếm 53% trong chi thƣờng xuyên. Điều đó cho thấy sự quan tâm của các cấp các ngành trong công tác đầu tƣ cho con ngƣời, nâng cao dân trí và nhất là trong thời gian gần đây công tác xã hội hóa giáo dục rất cần thiết, cấp bách và thực tế trong thời gian vừa qua trên địa bàn tỉnh công tác xã hội hóa giáo dục cũng đã đƣợc thực hiện đáng kể tạo nguồn đáp ứng một phần nhu cầu chi thƣờng xuyên của các trƣờng về chi xây dựng, sửa chữa trƣờng lớp học, chi mua sắm bàn ghế... Do có sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc, sự nghiệp giáo dục đào tạo của địa phƣơng đã có bƣớc tiến quan trọng 100% học sinh tiểu học, 100% trung học cơ sở. Huyện cơ bản hoàn thành sự nghiệp phổ cập tiểu học và trung học cơ sở. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp ngày càng tăng. Cơ sở vật chất và điều kiện dạy và học của tỉnh đƣợc tăng cƣờng, tỉnh đã cơ bản xoá lớp học tranh tre...

Thực hiện chuẩn hoá đội ngũ giáo viên Phòng giáo dục huyện đã kết hợp với các trƣờng Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp tại Tỉnh,

mở các khoá đào tạo cho lực lƣợng lao động của huyện Đại Từ về các lớp dạy nghề, tin học, ngoại ngữ... Nhờ đó tăng cƣờng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cùng các ngành nghề phổ thông khác, các hoạt động này đã cung cấp thêm lực lƣợng lao động, khoa học kỹ thuật, quản trị kinh doanh cho huyện.

Các nhu cầu khác nhƣ trang thiết bị dạy và học, đầu tƣ nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên, sửa chữa cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện sinh hoạt tại các trƣờng tuy còn nhiều khó khăn song cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Hàng năm huyện đã đầu tƣ hàng tỷ đồng để cấp phát giấy vở cho học sinh các xã đặc biệt khó khăn, giúp con em các dân tộc có sách, giấy vở đến trƣờng.

+ Chi sự nghiệp y tế: Đây cũng là khoản chi có tỷ trọng cao hàng năm chiếm khoảng 11% tổng số chi thƣờng xuyên và khoảng 6% tổng chi ngân sách, tốc độ tăng chi bình quân cho sự nghiệp y tế là 45% trong khi đó tốc độ tăng chi ngân sách địa phƣơng bình quân 20%. Do đƣợc đầu tƣ ngân sách ổn định nên công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trong thời gian qua đạt đƣợc một số kết quả bƣớc đầu. Các chƣơng trình quốc gia đƣợc triển khai thực hiện tốt, góp phần khống chế đƣợc dịch bệnh xẩy ra ở địa phƣơng. Thực hiện tốt chƣơng trình tiêm chủng mở rộng và khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dƣới 6 tuổi, thực hiện cấp thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo, cho các đối tƣợng chính sách xã hội, quan tâm triển khai chƣơng trình dinh dƣỡng cho trẻ em, nhờ đó đến nay số trẻ em suy dinh dƣỡng trên địa bàn tỉnh đã giảm mạnh.

Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình đạt kết quả cao hàng năm địa đã chi trên 100 triệu đồng hỗ trợ cho hoạt động dân số và kế hoạch hóa gia đình. Do quan tâm đầu tƣ tỷ xuất sinh thô hàng năm tại địa phƣơng giảm 0,2%, bình quân mỗi năm có trên 60.000 ngƣời thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình.

Trong những năm qua mạng lƣới y tế từ huyện đến xã đã đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh huyện, xã (cơ sở) đảm bảo kịp thời cho khám chữa bệnh của nhân dân, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Đến nay không còn xã trắng về y tế. Bố trí đội ngũ Y Bác sĩ về tuyến cơ sở xã đạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra thì NSNN dành cho sự nghiệp y tế cũng cần phải tiếp tục quan tâm đầu tƣ.

+ Chi quản lý hành chính: Là khoản chi đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý hành chính nhƣ: chi quản lý Nhà nƣớc, chi cho các hoạt động của Đảng và đoàn thể. Chi Ngân sách cho quản lý hành chính trong thời gian qua đảm bảo đƣợc hoạt động bình thƣờng của các cơ quan Nhà nƣớc. Đảng, Đoàn thể, chính quyền xã phƣờng, thị trấn, đồng thời đã có phần tiết kiệm hơn. Tuy nhiên là một tỉnh miền núi công việc đảm bảo hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc còn hạn hẹp, mức tăng hàng năm chủ yếu do tăng tiền lƣơng. Từ năm 2003 tỉnh thực hiện giao quyền tự chủ về biên chế và kinh phí hành chính sự nghiệp theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ nên các đơn vị đã chủ động trong việc sử dụng kinh phí, đã tiết kiệm chi ngân sách tạo nguồn bổ sung thu nhập, nâng cao đời sống cán bộ công chức, viên chức.

Với một huyện nhỏ, điểm xuất phát thấp dẫn đến mọi hoạt động về Kinh tế - Xã hội- Văn hoá - An ninh quốc phòng đều cần thiết phải đầu tƣ, chi phí. Trong điều kiện ngân sách còn hạn chế, việc bố chí cơ cấu các khoản chi nhƣ trên của huyện Đại Từ là phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế. Vừa đảm bảo hoạt động của các cơ quan đơn vị, ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc, vừa đầu tƣ cho các nguồn lực để phát triển kinh tế, để công nghiệp hoá, hiện đại hóa.

Ngoài các khoản chi từ Ngân sách địa phƣơng, Ngân sách Trung ƣơng còn đầu tƣ cho các chƣơng trình mục tiêu của Nhà nƣớc trên địa bàn. Đây là

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước đại từ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)