Một doanh nghiệp muốn hoạt động đƣợc thì nĩ phải cĩ vốn, hệ thống cơ sở vật chất, con ngƣời. Đây chính là các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Trong guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp, mỗi yếu tố đĩng một vai trị nhất định, mà thiếu nĩ thì tồn bộ hệ thống sẽ hoạt động kém hiệu quả hoặc ngừng hoạt động. Những yếu tố bên trong doanh nghiệp bao gồm:
a) Vốn kinh doanh
Ngày nay, nĩi đến kinh doanh thì yếu tố đầu tiên đƣợc quan tâm chính là vốn. Đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh. Vốn kinh doanh của một doanh nghiệp đƣợc thực hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, kho tàng, nhà xƣởng, cửa hàng, quầy hàng, máy mĩc, thiết bị…
- Tài sản cố định vơ hình: Bằng phát minh, sáng chế, bản quyền sở hữu cơng nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng, vị trí địa lý, thƣơng hiệu của doanh nghiệp …
- Vốn lƣu động nhƣ: tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc…
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp cĩ vai trị quyết định trong việc thành lập các loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nĩ là điều kiện quan trọng trong sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh nghiệp. Tiềm lực vốn lớn hay nhỏ là một trong những yếu tố xếp loại doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, trung bình hay nhỏ.
Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hĩa lợi ích dựa trên cơ sở chi phí bỏ ra hay tối thiểu hĩa chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đĩ. Trong lĩnh vực kinh doanh khơng thể thiếu khái niệm chi phí khi muốn cĩ kết quả. Vì vậy mà vốn kinh doanh chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt đƣợc mục đích cuối cùng của kinh doanh.
Thiếu vốn sẽ làm cho doanh nghiệp khĩ hoạt động, khĩ mở rộng kinh doanh và làm giảm hiệu quả do khơng tận dụng đƣợc lợi thế quy mơ, khơng tận dụng đƣợc các cơ hội và thời cơ kinh doanh. Tuy nhiên, thiếu vốn là vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp thƣờng xuyên gặp phải. Đứng trên giác độ của nhà quản trị doanh nghiệp thì cách thức giải quyết luơn luơn là tối đa hĩa lợi nhuận trên cơ sở vốn hiện cĩ. Đồng thời, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cũng phải cĩ cách thức để tăng tốc độ luân chuyển của vốn, huy động các nguồn vốn khác nhau với chi phí thấp nhất cĩ thể và tìm cách tích lũy để tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
b) Yếu tố nhân sự và tổ chức bộ máy quản lý
Một cơ cấu sản xuất hợp lý là cơ sở để định ra một cơ cấu tổ chức phù hợp, cơ cấu tổ chức phù hợp là động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Một cơ cấu hợp lý cịn gĩp phần xác định chiến lƣợc kinh doanh thơng qua cơ chế ra quyết định và ảnh hƣởng đến việc thực hiện mục tiêu của chiến lƣợc đĩ.
Cơ cấu tổ chức phù hợp cịn gĩp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Xác định rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là cách thức nâng cao hiệu quả và phát huy yếu tố con ngƣời, đồng thời tạo ra động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ chuyên mơn của mình.
Kinh nghiệm của các doanh nghiệp, các tập đồn lớn trên thế giới cho thấy sự thành cơng của một doanh nghiệp cĩ yếu tố quyết định đĩ là trình độ tổ chức và quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp. Do đĩ, cĩ thể kết luận rằng trình độ quản lý là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
Yếu tố quản trị doanh nghiệp ngày càng đĩng vai trị quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hƣớng đi đúng đắn trong mơi trƣờng kinh doanh thƣờng xuyên biến động. Chất lƣợng của chiến lƣợc kinh doanh là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành cơng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Định hƣớng đúng luơn là cơ sở để đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.
Muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải cĩ khả năng cạnh tranh, cĩ lợi thế về chất lƣợng và sự khác biệt hĩa sản phẩm, giá cả, tốc độ cung ứng… điều này phụ thuộc vào tài quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp. Đến nay ngƣời ta vẫn khẳng định ngay cả với việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm của một doanh nghiệp thì chịu ảnh hƣởng chủ yếu của yếu tố quản trị doanh nghiệp chứ khơng phải yếu tố kỹ
thuật; quản trị định hƣớng chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO chính là dựa trên Tƣ tƣởng này.
Trong quá trình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuất. Chất lƣợng của hoạt động này cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cấp cao bằng phẩm chất và tài năng của mình cĩ vai trị quan trọng bậc nhất, ảnh hƣởng cĩ tính quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp. Ở mỗi doanh nghiệp, kết quả và hiệu quả của hoạt động quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên mơn của các nhà quản trị cũng nhƣ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đĩ.
Bộ máy tổ chức quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cá nhân và nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hành động hoặc một cơng việc nào đĩ. Bộ máy tổ chức quản lý cĩ hiệu quả là yếu tố quyết định thành cơng của doanh nghiệp. Sự kết hợp yếu tố sản xuất khơng phải là tự phát nhƣ quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động cĩ tổ chức, cĩ kế hoạch, cĩ điều khiển của con ngƣời. Vì vậy, hình thành bộ máy quản lý cĩ hiệu quả là một địi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
c) Nghệ thuật kinh doanh
Nghệ thuật kinh doanh là việc sử dụng cĩ hiệu quả nhất các phƣơng tiện, các tiềm năng, các cơ hội, các kinh nghiệm đƣợc tích lũy trong quá trình kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra của doanh nghiệp.
Nghệ thuật kinh doanh là đảm bảo cho doanh nghiệp luơn tồn tại và phát triển. Đĩ là việc sử dụng các tiềm năng của bản thân doanh nghiệp cũng nhƣ
của ngƣời khác, các cơ hội từ mơi trƣờng: Bỏ ra chi phí ít để thu đƣợc kết quả cao, khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của doanh nghiệp, giữ đƣợc bí mật trong kinh doanh, khơng lơi kéo thêm đối thủ.
Để cĩ đƣợc nghệ thuật kinh doanh, các nhà quản trị phải cĩ đƣợc những yêu cầu cơ bản:
- Phải cĩ khả năng quyết đốn, dám chịu trách nhiệm. - Phải tinh thơng nghiệp vụ của các lĩnh vực quản lý.
- Phải nắm đƣợc thơng tin một cách nhanh chĩng và chính xác.
- Phải cĩ tiềm lực tƣơng đối mạnh và đây chính là cơ sở của nghệ thuật quản lý.
d) Mạng lưới kinh doanh và các kênh phân phối
Trong điều kiện cơ chế thị trƣờng hiện nay, để tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp đều phải mở rộng mạng lƣới kinh doanh của mình, bởi vì đĩ chính là cách thức để các doanh nghiệp cĩ thể tiêu thụ sản phẩm của mình. Cĩ tiêu thụ đƣợc sản phẩm thì doanh nghiệp mới cĩ thể đạt đƣợc mục tiêu về doanh thu từ đĩ đạt đƣợc mục tiêu về lợi nhuận. Mở rộng mạng lƣới kinh doanh và hồn thiện các kênh phân phối cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mơ kinh doanh, tăng doanh số và lợi nhuận. Do đĩ, việc hồn thiện mạng lƣới kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
e) Các địn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp
Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức khuyến khích vật chất, thƣởng phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho ngƣời lao động cố gắng hơn trong cơng việc của mình, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa khả năng của ngƣời lao động, tăng tính chủ động và sáng tạo của ngƣời lao động trong cơng việc.
Trong điều kiện của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì việc sử dụng cĩ hiệu quả các địn bẩy và khuyến khích kinh tế là yếu tố cĩ tác dụng rất mạnh tới động cơ làm việc của ngƣời lao động. Trên thực tế, cĩ những doanh nghiệp cĩ hình thức trả lƣơng, thƣởng và các khuyến khích khác hợp lý làm cho ngƣời lao động làm việc cĩ hiệu quả hơn, luơn tìm cách nâng cao trình độ chuyên mơn, tăng năng suất lao động của mình. Việc sử dụng linh hoạt các địn bẩy kinh tế cũng thể hiện khả năng và nghệ thuật của nhà quản trị.