Nước Đức trong những năm 1929 –

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm (Trang 31)

1. Khủng hoảng kinh tế và quỏ trỡnh Đảng Quốcxó lờn cầm quyền xó lờn cầm quyền

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, đó giỏng đũn nặng nề làm kinh tế. Năm 1932, sản xuất cụng nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghỡn nhà mỏy đúng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp… Chớnh trị, xó hội Đức khủng hoảng trầm trọng.

- Để đối phú lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hớt-le thủ lĩnh Đảng Quốc xó Đức lờn nắm chớnh quyền. Đảng Cộng sản Đức kiờn quyết đấu tranh song khụng ngăn cản được.

- Ngày 30-1-1933, Hớt-le lờn làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phỏt xớt thắng thế ở Đức. Nước Đức bước vào một thời kỡ đen tối.

2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939- Chớnh trị: - Chớnh trị:

+ Hớt-le thiết lập nền chuyờn chớnh độc tài, cụng khai khủng bố cỏc đảng phỏi dõn chủ tiến bộ; với chớnh sỏch đối nội cực kỡ phản động và đối ngoại hiếu chiến xõm lược.

+ Năm 1934, Hớt-le tuyờn bố hủy bỏ Hiến phỏp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Nền Cộng hũa Vaima sụp đổ.

- Kinh tế: đẩy mạnh việc quõn sự húa nền kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu quõn sự. Năm 1938, tổng sản phẩm cụng nghiệp tăng 28% so với trước khủng hoảng và đứng đầu chõu Âu tư bản về sản lượng thộp và điện.

- Đối ngoại:

+ Đức tuyờn bố rỳt khỏi Hội Quốc liờn để được tự do hành động.

+ Ra lệnh tổng động viờn, thành lập đội quõn thường trực và triển khai cỏc hoạt động quõn sự ở chõu Âu.

+ Kớ với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”, hỡnh thành khối phỏt xớt Đức - Italia - Nhật Bản. Nhằm tiến tới phỏt động cuộc chiến tranh để phõn chia lại thế giới.

- Năm 1938, nước Đức trở thành một xưởng sỳng và một trại lớnh khổng lồ và bắt đầu triển khai cỏc hành động chiến tranh xõm lược.

V.Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà

1.Tổng Kết

- Chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của chớnh quyền Hớtle.

+ Hớt-le thiết lập nền chuyờn chớnh độc tài, cụng khai khủng bố cỏc đảng phỏi dõn chủ tiến bộ; với chớnh sỏch đối nội cực kỡ phản động và đối ngoại hiếu chiến xõm lược

2.Hướng dẫn học ở nhà:

-HS về nhà hoàn thành bài học, ụn tập nội dung bài học, chuẩn bị trước bài 13.

Những hạn chế của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn 1924-1929. Hạn chế đú đưa đến hậu quả gỡ? Chớnh sỏch mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đó đưa nước Mĩ thoỏt ra khỏi khủng hoảng như thế nào?

VI. Phụ lục: khụng cú VII. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: 5-12-2012 Tiết 16 Tuần16

Bài 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

- Sự vươn lờn mạnh mẽ của nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phỏt triển nhanh về kinh tế Mĩ trong thập niờn 20 của thế kỉ XX.

- Tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ và Chớnh sỏch mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đưa nước Mĩ thoỏt khỏi khủng hoảng, bước vào thời kỡ phỏt triển mới.

2. Về tư tưởng, tỡnh cảm

- Giỳp HS nhận thức rừ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, mặt trỏi của xó hội tư bản và những mõu thuẫn, nan giải trong lũng nước Mĩ.

- Hiểu rừ qui luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống ỏp bức, bất cụng trong xó hội tư bản.

3. Về kĩ năng

- Rốn kĩ năng phõn tớch tư liệu lịch sử, để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.

- Kĩ năng xử lớ số liệu trong cỏc niờn biểu, bảng thống kờ để giải thớch những vấn đề lịch sử.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939 III. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn

- Lược đồ nước Mĩ hoặc lược đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Sỏch giỏo khoa, một số tranh ảnh, tài liệu tham khảo phục vụ bài học. - Thước, que chỉ lược đồ.

2. Học sinh

Sỏch giỏo khoa, vở ghi chộp.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm (Trang 31)