Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
- Phong trào Ngũ tứ và sự mở đầu thời kỡ cỏch mạng dõn chủ tư sản mới ở Trung Quốc. Những diễn biến chớnh của cỏch mạng Trung Quốc trong cỏc thập niờn 20, 30 của thế kỉ XX.
- Những đặc điểm của phong trào độc lập dõn tộc ở Ấn Độ trong những năm 1919 – 1939 do Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản lónh đạo, đứng đầu Ma-hỏt-ma Gan-đi.
2. Về tư tưởng, tỡnh cảm
- Bồi dưỡng nhận thức đỳng về tớnh tất yếu của cuộc đấu tranh chống ỏp bức, giành độc lập dõn tộc. - Nhận thức được sự mất mỏt hi sinh, của cỏc dõn tộc trờn đường giành độc lập.
3. Về kĩ năng
Rốn luyện kĩ năng phõn tớch xử lớ tư liệu để hiểu bản chất sự kiện lịch sử; kĩ năng đối chiếu so sỏnh cỏc sự kiện lịch sử.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc Phong trào độc lập trong những năm 1918 – 1929
III.CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn
- Sỏch giỏo khoa, một số tranh ảnh và tư liệu giới thiệu tiểu sử của Mao Trạch Đụng, M.Ganđi, tài liệu tham khảo phục vụ bài học.
- Thước, que chỉ lược đồ.
2. Học sinh
Sỏch giỏo khoa, vở ghi chộp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
Đầu giờ và cả trong suốt giờ học
2. Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)
*Cõu hỏi: Quỏ trỡnh quõn phiệt húa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?
3. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
HĐ 1: Cả lớp và cỏ nhõn15’
GV dẫn dắt để HS nhớ lại những kiến thức đó học về tỡnh hỡnh Trung Quốc thời phong kiến cuối TK XIX đầu TK XX.
Yờu cầu HS đọc SGK đoạn đầu mục 1 (tr.79) để nắm được phong trào cỏch mạng ở Trung Quốc 1919 – 1939, mở đầu là phong trào Ngũ tứ.
?-Nguyờn nhõn bựng nổ phong trào Ngũ tứ?
I. Phong trào cỏch mạng ở Trung Quốc (1919 –1939) 1939)
1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập ĐảngCộng sản Trung Quốc Cộng sản Trung Quốc
a. Phong trào Ngũ tứ
*Nguyờn nhõn
- Do õm mưu xõu xộ Trung Quốc của cỏc nước đế quốc.
(lưu ý nhõn tố bờn trong và bờn ngoài) Hs trả lời
GV hướng dẫn HS khai thỏc nội dung trong SGK để tỡm ra những điểm mới của phong
trào Ngũ tứ (so với Cỏch mạng Tõn Hợi năm
1911, chỉ dừng lại ở mục tiờu đỏnh đổ Món Thanh, chống phong kiến)
GV hướng dẫn cho HS rừ quỏ trỡnh truyền bỏ CN Mỏc – Lờnin vào TQ, sự lớn mạnh của phong trào cụng nhõn trước và sau phong trào Ngũ tứ.
Hướng dẫn HS đọc SGK để tỡm hiểu thờm về tỡnh hỡnh TQ trong những năm 1924 - 1927, cuộc nội chiến lần thứ nhất đó diễn ra mà đỉnh cao là cuộc chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và cuộc nội chiến lần thứ hai (cũn gọi là nội chiến Quốc – Cộng) (1927 - 1937)
Giới thiệu Hỡnh 39. Mao Trạch Đụng trờn đường Vạn lớ trường chinh (tr.81)
HĐ 2: Cả lớp 18’
GV gợi ý cho HS nhớ lại tỡnh hỡnh chung của cỏc nước thuộc địa sau khi cuộc CTTG I kết thỳc. Cũng như ở TQ và cỏc nước chõu Á, Ấn Độ cũng diễn ra sụi nổi cỏc phong trào đấu tranh đũi độc lập dõn tộc 1918 – 1939.
?-Nờu những nột chớnh của phong trào độc lập dõn tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929?
hs trả lời
GV nhấn mạnh vai trũ lónh đạo của giai cấp tư sản Ấn Độ thụng qua Đảng Quốc đại, tiờu biểu là Gan-đi và đường lối đấu tranh bất bạo động, bất hợp tỏc của ụng. Đõy là nột đặc trưng của phong trào giải phúng dõn tộc ở Ấn Độ.
?-Tại sao Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh bằng hũa bỡnh?
hs trả lời
Hướng dẫn HS đọc thờm SGK để nắm được những nột chớnh của phong trào độc lập dõn tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939?
Trung Quốc. *Diễn biến