khởi động kéo các con lăn quay cùng chiều kim đồng hồ làm cho bánh xe quay theo chiều tiến của xe.
Khi tốc độ đã ổn định , đạp phanh cho bánh xe dừng lại. Trong quá trình đạp phanh, do ma sát giữa bánh xe và con lăn, bánh xe sẽ cản lại sự chuyển động của con lăn làm cho con lăn quay chậm lại , làm cho rotor
của mô tơ điện củng quay chậm lại trong khi sức điện động trong mô tơ vẫn giữ nguyên. Nếu stator của mô tơ bị giữ cứng thì hiện tợng quá tải sẻ xảy ra nhng chính vì cấu tạo lắp đặt mô tơ có thể quay quanh trục nên lúc này stator sẽ quay quanh trục của nó. Vì một đầu cảm biến lực phanh đợc gắn với cụm stator , đầu còn lại nối chặt với khung bệ con lăn nên cảm biến sẽ bị uốn cong làm thay đổi giá trị điện trong cảm biến, sự thay đổi này đợc báo về bộ xử lý trong tủ điều khiển và đợc chuyển thành giá trị lực phanh hiển thị lên đồng hồ. Nh vậy lực phanh cao hay thấp phụ thuộc vào độ uốn cong nhiều hay ít của cảm biến lực phanh.
Hệ thống nâng hạ bằng khí nén (xem hình 2).
Hệ thống nâng hạ bằng khí nén bao gồm: bầu lọc (1), van ba ngã hai vị trí (3), van xả nhanh (4), lò xo nâng hơi (5), bộ giảm thanh (2) và các đờng ống…
Sơ đồ bố trí của hệ thống điện và hệ thống điều khiển
Sơ đồ điện
Sau khi đợc truyền đi bởi cảm biến và đợc khuếch đại bởi mạch khuếch đại, tất cả cá tín hiệu đợc đổi thành tín hiệu số thông qua Multiplexor, bộ chuyển đổi A/D và đợc tải vào máy tính. Máy tính sẽ xử lý tất cả các dữ liệu và điều khiển các đèn hiển thị.
Công tắc quang điện có thể nhận thấy khi nào thì xe đến, vị trí định trớc và truyền tín hiệu tới máy tính. Sau đó máy tính sẽ phân phối tín hiệu và điều khiển hoạt động của thiết bị thử phanh.
Theo tín hiệu nhập vào bằng tay hoặc dòng kiểm tra, máy tính sẽ điều khiển môtơ điện thông qua thiết bị điều khiển.
Sau khi đo xong công nhân co thể nhấn vào phím in để in các dữ liệu. Cảm biến đo Khuếch đại Multiplexor A/D
Máy tínhCông tắc Công tắc Phím hiển thị Máy in Điều khiển Bộ kích thích