0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Kỹ thuật hĩa học

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI (Trang 33 -33 )

Các kỹ thuật hĩa học rất thích hợp cho việc xác định chính xác các chất ơ nhiễm trong mơi trường với nồng độ thấp. Với các EDC do ngưỡng gây tác động và liều lượng của nĩ rất thấp (thường <15 ppt) nên việc sử dụng các kỹ thuật này giúp ta cĩ thể nhanh chĩng xác định được đối tượng tác động và định lượng được nồng độ của chúng. Thơng thường giới hạn phát hiện của phương pháp này cĩ thể đạt đến 1 ppt, tuy nhiên tùy thuộc vào từng đối tượng, từng chất cụ thể, tùy từng loại mẫu cụ thể mà giới hạn phát hiện cĩ thể tăng hay giảm xuống (do quá trình tinh sạch chất, làm giàu mẫu hay chuyển hĩa mẫu trước khi phân tích…).

Hiện nay cĩ hai kỹ thuật phân tích hĩa học đã phát triển trên 30 năm, về cơ

bản đã đưa ngành hĩa học phân tích lên tầm cao mới đĩ là kỹ thuật phân tích sắc ký khí (Gas Chromatrography - GC) và sắc ký lỏng (Liquid Chromatography - LC) khi kết hợp với đầu dị khối phổ (Mass Spectrometer-MS) sẽ được phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ và sắc ký lỏng ghép khối phổ[38]

.

Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS – Gas Chromatography Mass Spectometry) là một trong những phương pháp sắc ký hiện đại nhất hiện nay, với

độ nhạy và độ đặc hiệu cao và được sử dụng trong các nghiên cứu và phân tích kết hợp. Thiết bị GC/MS được cấu tạo từ 2 phần: phần sắc ký khí (GC) dùng để

phân tách hỗn hợp các chất, phần khối phổ (MS) để định danh và định lượng các hợp phần riêng lẻ dựa vào m/z (tỉ lệ khối lượng/điện tích). Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) cĩ thể phân tích các hỗn hợp hĩa chất phức tạp như khơng khí,

21

nước. Nếu trong mẫu cĩ một chất lạ xuất hiện, khối phổ cĩ thể nhận dạng cấu trúc hĩa học độc nhất của nĩ (giống như việc lấy dấu vân tay). Khối phổ của chất này sau đĩ được so sánh với một thư viện khối phổ các chất đã biết. Nếu khơng tìm ra

được chất tương ứng trong thư viện thì nhà nghiên cứu, cĩ thể dựa trên cấu trúc mới tìm được để phát triển các ý tưởng về cấu trúc hĩa học. Nĩi cách khác, nhà nghiên cứu thu được một dữ liệu mới và cĩ thể đĩng gĩp vào thư viện cấu trúc nĩi trên, sau khi tiến hành thêm các biện pháp để xác định chính xác loại hợp chất mới này.

Bằng cách kết hợp kỹ thuật GC với MS, nĩ sẽ trở thành 1 máy phân tích đa năng, hỗn hợp các hợp chất hữu cơ được chiết vào các dung mơi thích hợp, loại tạp chất và sau cùng là tiêm vào máy GC/MS để xác định nồng độ. Ngày nay, người ta ứng dụng kỹ thuật GC/MS rất nhiều và sử dụng rộng rãi trong các nghành như y học, mơi trường, nơng sản, kiểm nghiệm thực phẩm…

Hình 1.3. Khối phổđồ thể hiện nồng độ các hĩa chất thu được khi phân tích bằng kỹ thuật GC/MS

Các EDC thơng thường cĩ nhiệt độ bay hơi thấp (<400 oC), và bền nhiệt (khơng bị phân hủy khi bay hơi) nên khá thích hợp cho phân tích bằng kỹ thuật GC/MS [5].

22

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI (Trang 33 -33 )

×