0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Các chất dinh dưỡng

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI (Trang 28 -28 )

Hàm lượng nitơ: Nitơ cĩ thể tồn tại ở các dạng chính sau: Nitơ hữu cơ, amoniac, nitric, nitrat. Vì nitơ là nguyên tố chính xây dựng tế bào tổng hợp protein nên một số liệu về chỉ tiêu nitơ sẽ rất cần thiết để xác định khả năng cĩ thể xử lý một loại nước thải nào đĩ bằng các quá trình sinh học. Trong trường hợp khơng đủ nitơ, cĩ thể bổ sung thêm để chất thải đĩ trở nên cĩ khả năng xử lý bằng phương pháp sinh học.

Hàm lượng phốt pho: Ngày nay người ta quan tâm nhiều hơn đến việc kiểm sốt hàm lượng các hợp chất phốt pho trong nước thải sinh hoạt và nước thải cơng nghiệp thải vào nguồn nước. Vì nguyên tố này là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự phát triển “bùng nổ” của tảo ở một số nguồn nước mặt.

Phốt pho trong nước thải thường tồn tại ở dạng orthophotphat (PO4 3- , HPO4 2- , H2PO4 2-

16

Hàm lượng Sunfat: Ion sunfat thường cĩ trong nước cấp cho sinh hoạt cũng như trong nước thải. Lưu huỳnh cũng là một nguyên tố cần thiết cho tổng hợp protein và được giải phĩng ra trong quá trình phân huỷ chúng. Sunfat bị khử sinh học ở điều kiện kỵ khí theo phản ứng sau:

Chất hữu cơ + SO4

2 –

S2 + H2O + CO2 S2 + 2H+ = H2S

Khí H2S thốt vào khơng khí trên bề mặt nước thải trong cống, một phần khí này bị tích tụ tại các hốc bề mặt nhám của ống dẫn và cĩ thể bị oxy hố sinh học thành H2SO4. Axit này sẽăn mịn các ống dẫn, mặt khác khí H2S gây ra mùi hơi thối và độc hại cho cơng nhân các nhà máy xử lý nước thải.

Hàm lượng sunfat cao trong nước sẽ ảnh hưởng tới việc hình thành H2S gây mùi khĩ chịu, nhiễm độc đối với các lồi cá.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI (Trang 28 -28 )

×