0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Kết quả phân tích kim loại nặng

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI (Trang 58 -58 )

Qua kết quả phân tích kim loại nặng cho thấy:

Nước thải đầu vào: Hàm lượng chì rất cao trong nước thải đầu vào của các khu cơng nghiệp Amata (0.68 mg/l) và Hố Nai (0.61 mg/l); hàm lượng chì ở hai khu cơng nghiệp đã vượt quá quy chuẩn Việt Nam được quy định ở cả cột A (0.1 mg/l) và cột B (0.5 mg/l). Mẫu nước thải đầu vào của các khu cơng nghiệp cịn lại cĩ hàm lượng chì nhỏ hơn giới hạn phát hiện hoặc khơng cĩ theo phương pháp phân tích của nghiên cứu này. Khi nồng độ chì trong nước uống là 0.042 – 1.0 mg/l sẽ xuất hiện triệu chứng bị ngộ độc kinh niên ở người, nồng độ 0.18 mg/l

động vật máu nĩng bị ngộ độc. Hàm lượng chì trong mẫu nước thải đầu ra của các khu cơng nghiệp đều khơng phát hiện.

Hàm lượng đồng đều cĩ trong tất cả các mẫu nước thải đầu vào của 5 khu cơng nghiệp khảo sát; hàm lượng đồng nhiều nhất phân tích được cĩ trong nước thải khu cơng nghiệp Hố Nai và Trảng Bàng lần lượt là 0.33 và 0.35 mg/l. Tuy nhiên các giá trị này đều thấp hơn giá trị C của quy chuẩn Việt Nam về nước thải cơng nghiệp (Theo QCVN 24/2009 BTNMT). Ở một hàm lượng nhất định, đồng cĩ thể gây độc cấp cho người và động vât: Khi hàm lượng đồng trong cơ thể

người là 10g/kg thể trọng gây tử vong, liều lượng 60 – 100 mg/kg gây ra triệu chứng buồn nơn. Với cá, khi hàm lượng đồng là 0.002 mg/l đã cĩ 50% cá thí nghiệm bị chết. Với khuẩn lam khi hàm lượng đồng là 0.01 mg/l làm chúng chết. Hàm lượng đồng trong mẫu nước thải đầu ra của các khu cơng nghiệp đều khơng phát hiện.

Trong tất cả các mẫu nước thải đầu vào của các khu cơng nghiệp được phân tích đều phát hiện cĩ hàm lượng kim loại kẽm. Hàm lượng kẽm cao nhất cĩ trong mẫu nước thải của khu cơng nghiệp Hố Nai (1.14 mg/l), thấp nhất là nước thải

đầu ra của khu cơng nghiệp Tân Tạo (0.22 mg/l). Hàm lượng kẽm trong tất các các khu cơng nghiệp được khảo sát đều thấp hơn so với QCVN 24/2009. Kẽm và

46

các hợp chất của chúng ít ảnh hưởng đến các động vật thân nhiệt ổn định mà chỉ ảnh hưởng đến các động vật biến nhiệt. Nồng độ kẽm trong kẽm sunfat là 0.4 mg/l gây tử vong cho cá gai trong 7 ngày.

Qua phân tích mẫu nước thải đầu vào của 5 khu cơng nghiệp cũng phát hiện kim loại Cr với hàm lượng 0.47 mg/l trong nước thải đầu vào của khu cơng nghiệp Hố Nai; đồng thời khơng nhận thấy sự hiện diện của nguyên tố Cadimi (Cd) ở trong mẫu nước thải của các khu cơng nghiệp.

Nước thải đầu ra: Khảo sát hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu nước thải đầu ra chỉ cĩ sự hiện diện của kim loại kẽm. Hàm lượng kẽm cao nhất cĩ trong mẫu nước thải khu cơng nghiệp Amata là 0.71 mg/l và thấp nhất là trong mẫu nước thải khu cơng nghiệp Tân Tạo với hàm lượng 0.22 mg/l. Hàm lượng kẽm thu được trong mẫu nước thải đầu ra đều rất thấp, thấp hơn quy định theo QCVN 24/2009. Qua phân tích khơng nhận thấy sự hiện diện của các kim loại

đồng, chì, cadimi và crom.

Hình 3.8. Kết quả phân tích kim loại đồng trong mẫu nước thải các KCN 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2

Amata Hố Nai Tân Bình Trảng Bàng Tân Tạo

m

g/l

47

Hình 3.9. Kết quả phân tích kim loại kẽm trong mẫu nước thải các KCN

Hình 3.10. Kết quả phân tích kim loại chì trong mẫu nước thải các KCN 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Amata Hố Nai Tân Bình Trảng Bàng Tân Tạo

m g/l Đầu vào Đầu ra 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8

Amata Hố Nai Tân Bình Trảng Bàng Tân Tạo

m

g/l

Pb

TCVN A, B

48

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI (Trang 58 -58 )

×