Kết quả thử nghiệm độc tính được trình bày trong bảng 3.5.
Bảng 3.1. Kết quả thí nghiệm độc học trên nước thải các KCN
Danio rerio (EC50 - 24h)
Đầu vào Đầu ra Amata 54.89% _ Hố Nai 53.4% _ Tân Bình 63.14% _ Trảng Bàng 9.3% _ Tân Tạo 15.66% _ – : Khơng gây độc Qua kết quả thử nghiệm độc tính cấp cho thấy:
Với nước thải đầu vào: Nước thải đầu vào của khu cơng nghiệp Trảng Bàng
ở nồng độ 9.3% sẽ làm cho 50% số cá thí nghiệm bị chết hoặc bất hoạt. Giá trị độc cấp tính EC50 tính được càng nhỏ thì mẫu nước thải cĩ độc tính càng cao. Mẫu nước thải khu cơng nghiệp Trảng Bàng cĩ giá trị EC50 thấp nhất trong số
các mẫu nước thải cịn lại, do đĩ mẫu nước thải này cĩ độc tính cao nhất.
Bên cạnh đĩ, mẫu nước thải đầu vào của khu cơng nghiệp Tân Tạo với nồng độ 15.66% cũng làm cho 50% số cá thí nghiệm bị chết hoặc bất hoạt, mẫu nước thải này cũng cĩ giá trị EC50 tương đối thấp, do đĩ tính độc của mẫu nước thải này tương đối cao.
Các khu cơng nghiệp Amata, Hố Nai và Tân Bình cĩ giá trị độc tính cấp EC50 tính được lần lượt 54.89%, 53.4% và 63.14%. Kết quả cho thấy độc tính
49
cấp mẫu nước thải của các khu cơng nghiệp này tương đối thấp, nồng độ ≥50% sẽ
làm cho 50% số cá thí nghiệm bị chết hoặc bất hoạt.
Với nước thải đầu ra: Kết quảđánh giá độc tính cấp EC50 – 24h mẫu nước thải đầu ra của các khu cơng nghiệp khơng được xác định. Mẫu nước thải đầu ra của các khu cơng nghiệp khơng gây độc tính cấp EC50 – 24h trên đối tượng thí nghiệm cá ngựa vằn trong nghiên cứu này.