Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

Một phần của tài liệu Giáo án 7 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 57)

II- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn

2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

tương tự để làm gì ?

- Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ? (câu sau diễn đạt hay hơn- vì nó phù hợp với h.c giao tiếp)

- Em có nhận xét gì về cách dùng từ HV trong 2 cặp câu ở VD ab sgk ?( dùng không đúng, không cần thiết. Nó làm câu văn kém trong sáng và không phù hợp với hồn cảnh giao tiếp)

- Trong khi nói viết, khi gặp 1 cặp từ thuần Việt –

* Ghi nhớ : sgk –82

2- Không nên lạm dụng từ Hán Việt: Việt:

Hán Việt đồng nghĩa thì chúng ta sẽ giải quyết như thế nào ? (khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ Hán Việt, nhưng không nên lạm dụng)

III-HĐ3:Tổng kết(5 phút)

-Sử dụng từ HV để tạo những sắc thái biểu cảm nào? Vì sao không nên lạm dụng từ HV?

- Hs đọc Ghi nhớ .

IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(10 phút) - Phân nhóm để hs chuẩn bị bài.

- Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

- Tại sao người VN thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí ?

- Đọc đv, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa ? - Nhận xét về việc dùng từ Hán Việt ? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) II-Tổng kết: *Ghi nhớ B- Luyện tập - Bài 1: (83) - Bài 2: (83)

- Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.

- VD: Hồng Thanh Vân, Hồng Long, Hải Dương, Trường Sơn, Cửu Long => mang sắc thái trang trọng.

- Bài 3: (84)

-Đặt 1 câu có sử dụng từ HV và cho biết sắc thái biểu cảm của nó?

VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút)

-VN học bài, soạn bài “Đặc điểm của văn bản biểu cảm”

sắc tuyệt trần.

4- Bài 4: (84)

- Dùng từ Hán Việt là không phù hợp, phải thay bằng từ thuần Việt: bảo vệ = giữ gìn, mĩ lệ = đẹp đẽ.

Ngày soạn : 12/9/2013; Ngày dạy : 20/9/2013, 21/9/2013 Tuần : 6, Tiết 23

Lớp 7A1, 7A2, 7A3

Một phần của tài liệu Giáo án 7 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w