Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư):

Một phần của tài liệu Giáo án 7 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 37)

kinh sư):

1- Tác giả – Tác phẩm

- Tác giả: Trần Quang Khải - Bài thơ viết năm 1285 - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật) - Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 tiếng.

2- Phân tích:

* Đại ý: Bài thơ nói về 2 chiến thắng giặc Mông và giặc Nguyên đời Trần và ý thức xây dựng nước sau khi có thái bình.

* Bố cục: 2 phần

- 2 câu đầu nói về hào khí chiến thắng.

+Đọc 2 câu đầu.

- Hai câu đầu nêu ý gì ? (2 câu đầu của bài thơ nói về 2 chiến thắng. Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống lại không khí của chiến trường. Hai câu thơ như 1 ghi chép cảnh chiến trường kinh thiên động địa)

- Em có nhận xét gì về lời thơ của tác giả ? Tác dụng của lời thơ đó? (Lời thơ rõ ràng, rành mạch và mạnh mẽ gân guốc làm sống dậy 1 không khí trận mạc như có tiếng va của đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân reo!) - Nhắc đến 2 trận đánh đó để nhằm mục đích gì? - Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì?

+HS đọc 2 câu cuối.

- ý 2 câu cuối nói gì? (2 câu cuối là lời động viên, phát triển đất nước trong hòa bình. Như vậy thái bình vừa là thành quả chiến đấu, vừa là cơ hội để gắng sức. Đó là chiến lược giữ nước lâu bền)

- Hai câu cuối đã bộc lộ được tình cảm gì ? +HS đọc ghi nhớ – sgk (68 )

- Em có nhận xét gì về cách biểu ý của bài thơ?

bình của dân tộc

a. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng thắng

Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan.

→Nói về thắng lợi của 2 trận đánh ở Chương Dương và Hàm Tử. → Lời thơ rõ ràng, rành mạch - Làm sống dậy không khí trận mạc. => Ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược. - Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

b. Hai câu cuối : Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.

Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san. → Nói về việc xây dựng đất nước trong thời bình với 1 niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

+Hs : Bài thơ được biểu ý 1 cách rõ ràng, diễn đạt ý tưởng trực tiếp, không hình ảnh hoa mĩ, cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng. 2 câu đầu là niềm tự hào mãnh liệt trước chiến thắng, 2 câu sau là niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước

Hoạt động 5

- Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau ? (Nhận xét 2 bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh: - Hai bài thơ đều thể hiện 1 chân lí lớn lao và thiêng liêng đó là : Nước VN là của người VN, không ai được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ bị thất bại (bài 1). - bài 2 là ngợi ca khí thế hào hùng của dân tộc qua chiến đấu và khát vọng XD phát triển đất nước trong hòa bình. -Hai bài thơ đều là thể Đường luật. Một theo thể thất ngôn tứ tuyệt, 1 theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt. Cả 2 bài thơ đều diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc và ý tưởng hòa làm một

bền vững muôn đời của đất nước.

* Ghi nhớ: sgk(68)

III- Tổng kết:

*Ghi nhớ sgk-65, 68

Hoạt động 6 : Củng cố

- Em có biết 2 Văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 và 3 của dân tộc VN ta tên là gì? Do ai viết và xuất hiện bao giờ ?

Hoạt động 6 :Dặn dò

Ngày soạn : 6/9/2013; Ngày dạy : 119/2013, 12/9/2013 Tuần : 5, Tiết 18

Lớp 7A1, 7A2, 7A3

Tiếng Việt : TỪ HÁN VIỆT

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt.

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

2. Kĩ năng :

- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.

- Mở rộng vốn từ Hán Việt.

3. Tích hợp : môi trường

Sưu tầm một số từ Hán Việt liên quan đến môi trường.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên : Sách giáo viên, sách tham khảo.

- Học sinh : Học bài + soạn bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp

Lớp 7A3 vắng 0; Lớp 7A1 vắng 1 : Vân (K); Lớp 7A2 vắng 4 : Thi, T.Thịnh, Hữu, Sang (K)

2. Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là đại từ? Đại từ thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? VD? Đại từ được phân loại như thế nào? Cho VD?

3. Bài mới :

Từ: Nam quốc, sơn hà là từ thuần Việt hay là từ muợn? Mượn của nước nào? ở bài từ mượn Lớp 6, chúng ta đã biết: bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.

Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 :

+Đọc bài thơ chữ Hán: Nam quốc sơn hà.

Một phần của tài liệu Giáo án 7 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w