Tác giả – Tác phẩm:

Một phần của tài liệu Giáo án 7 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 73)

SGK

II- Kết cấu:

-Thể thơ:Song thất lục bát - Bố cục: 3 đoạn

- Khúc ngâm 1: nói về nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng.

- Khúc ngâm 2: nói về nỗi xót xa trong cách trở núi sông.

- Khúc ngâm 3: nói về nỗi sầu thương trước bao cảnh vật.

III-Phân tích:

1- Khúc ngâm thứ nhất:

→ Sử dụng hình ảnh tương phản đối lập gợi nỗi trống trải cô đơn.

- ý nghĩa của 4 câu thơ đầu là gì ?

+Hs đọc khúc ngâm thứ 2

-Nêu nội dung và nghệ thuật của khúc ngâm thứ 2

-Nỗi sầu dược diễn tả như thế nào so với khúc ngâm 1

+ Hs đọc khúc ngâm thứ 3.

- Nỗi sầu đó được tiếp tục nâng cao trong khổ cuối như thế nào?

- Các điệp từ cùng, thấy trong 2 câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ? - Khúc ngâm thứ 3 cho ta thấy được tâm trạng gì của người vợ trẻ ?

III-HĐ3:Tổng kết(5 phút)

-Nêu giá trị ND,NT của đoạn trích - Hs đọc Ghi nhớ

IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(5 phút)

- Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ bằng cách:

+ Ghi đủ các từ chỉ màu xanh ?

thời biểu hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt.

2- Khúc ngâm thứ 2:

→ Điệp ngữ, đảo ngữ và hình ảnh tương phản diễn tả nỗi sầu chia li và tình cảm buồn thương, nhung nhớ cứ tăng dần. => Đó là nỗi ngậm ngùi xót xa của tình vợ nhớ chồng trong xa xôi cách trở.

3- Khúc ngâm thứ 3:

→ Sử dụng điệp ngữ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ diễn tả nỗi sầu nhân lên bất tận trở thành 1 khối sầu thương, trĩu nặng trong tâm hồn người chinh phụ

=> Thể hiện tâm trạng vô vọng của người vợ trẻ.

IV-Tổng kết:

* Ghi nhớ : sgk –93

B-Luyện tập:

+ Phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học

VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút)

-VN học bài, soạn bài “Quan hệ từ”

b- Xanh: màu xanh bình thường; xanh

Ngày soạn : 13/9/2013; Ngày dạy : 27/9/2013, 28/9/2013 Tuần : 7, Tiết 27

Lớp 7A1, 7A2, 7A3

Giáo viên : Nguyễn Thị Lệ Hằng

Tiếng việt : QUAN HỆ TỪ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Nhận biết quan hệ từ.

- Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.

2. Kĩ năng :

- Nhận biết quan hệ từ trong câu.

- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên : Sách giáo viên, sách tham khảo

- Học sinh : Học bài + soạn bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp : Vắng 0

2. Kiểm tra bài cũ :

- Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng từ HV để làm gì?Cho VD minh họa? -Vì sao không nên lạm dụng từ HV?

3. Bài mới :

- Từ “ như “ có phải là đại từ không? vì sao?

- Từ “như” không phải là đại từ mà là quan hệ từ →Bài mới

Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức

+Hs đọc VD.

- Xác định quan hệ từ có trong những câu bên? - Các quan hệ từ đó liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau ?

A-Tìm hiểu bài:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án 7 từ tuần 3 đến tuần 8 (Trang 73)