10. Cấu trúc của luận văn
3.2.1. Soạn giáo án thực nghiệm
Giáo án thực nghiệm
Tên bài giảng: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận ( Lớp 10E trƣờng THPT Kinh Môn )
A. Mục tiêu bài học
- Ôn tập và củng cố những kiến thức về đoạn văn đã học trong chương trình THCS, thấy được mối quan hệ mật thiết giũa việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý.
- Tích hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt cùng với vốn sống thực tế, những hiểu biết, suy nghĩ của bản thân để viết đoạn văn nghị luận, có những đề bài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em.
- Rèn luyện viết đoạn văn ở phần mở bài, thân bài và kết bài; đảm bảo sự liên kết giữa các đoạn văn trong bài văn nghị luận
B. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp: Phân tích mẫu, làm việc nhóm, thảo luận… 2. Phương tiện:
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập về đoạn văn nghị luận
TT1: Tìm hiểu đoạn văn
<?> Trình bày hiểu biết của em về đoạn văn?
GV lưu ý về khái niệm đoạn văn:
Về nội dung: Đoạn văn trình bày một nội dung nhất định.
Về hình thức: mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn.
<?> Đoạn văn cần đạt những yêu cầu nào?
Hs trả lời cá nhân Gv chốt nội dung
TT2: Tìm hiểu sự khác biệt giữa đoạn văn nghị luận với đoạn văn khác
- GV cho ví dụ về hai đoạn văn * Đoạn văn 1:
“ … Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng
I. Đoạn văn nghị luận
1. Đoạn văn
- Đoạn văn là cơ sở của văn bản, liền kề câu nhưng trực tiếp đứng trên câu, điễn đạt nội dung nhất định, được mở đầu bằng chỗ lùi dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn. - Yêu cầu : + Tập trung làm rõ một ý chung, một chủ đề chung thống nhất và duy nhất.
+ Liên kết chặt chẽ với đoạn văn đứng trước hoặc sau nó.
+ Diễn đạt chính xác, trong sáng. + Gợi cảm, hùng hồn.
2. Sự khác nhau cơ bản giữa đoạn văn nghị luận với đoạn văn khác
* Phân tích ngữ liệu
- Đoạn văn 1:
Là đoạn văn miêu tả
+ Đối tượng miêu tả: một đêm trăng sáng ở một miền quê đẹp đẽ và yên bình.
ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoảng những hương thơm ngát. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, thật là sáng trăng hẳn; trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao; mặt trăng nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên cành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường nhựa trắng xoá.
Trong cái vườn nhỏ trên bờ ao, Tuấn nằm trên chõng kê vào bóng tối, ngửa mặt lên trời. Chàng nhìn trăng qua cành lá tre, cạnh lá sắc và đen như mực vắt qua mặt trăng, như một bức tranh Tàu. Rêu ở tấm đá bờ ao cạnh đó bốc lên hơi lạnh. Bức tường hoa giữa vườn sáng ánh trăng lên, lá lựu dày và nhỏ lấp lánh như thuỷ tinh. Bóng cây trông mát quá, thân mật và kín đáo”…
( Thạch Lam - Nắng trong vườn) * Đoạn văn 2:
“ Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển,
miêu tả , hư cấu tưởng tượng kết hợp với biểu cảm …Tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn đối với người đọc.
- Đoạn văn 2:
Là đoạn văn nghị luận
+ Mục đích : Nêu ý kiến thể hiện quan điểm của Trần Quốc Tuấn trước thái độ ứng xử của các tướng sĩ trong triều.
+ Phương tiện diễn đạt:
Trần Quốc Tuấn đã dùng lí lẽ và dẫn chứng để lập luận một cách chặt chẽ, nhằm thuyết phục và làm sáng tỏ luận điểm : Đã làm tướng sĩ thì phải có trách nhiệm với triều đình.
* Sự khác nhau cơ bản giữa đoạn văn miêu tả với đoạn văn nghị luận : Chính là ở mục đích
viết đoạn văn
- Đoạn văn miêu tả : nhằm kích thích trí tưởng tượng, xây dựng óc quan sát với tình cảm chân thực, những khám phá hồn nhiên về thiên nhiên, về đời sống gia đình và xã hội…
hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thẻ đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù, chén rượu ngon không thể lamg cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giừo, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” ( Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ )
HS quan sát hai đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:
Đoạn văn 1 thuộc kiểu văn bản nào? Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Đoạn văn 2 thuộc kiểu văn bản nào ? Chỉ ra phương thức biểu đạt trong đoạn văn?
- HS trả lời
- GV nhận xét, chốt nội dung
<?> Qua phân tích hai ngữ liệu trên em hãy chie ra sự khác nhau cơ bản giữa
thành và phát triển khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày những dẫn chứng một cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục, diễn tả những suy nghĩ và nêu ý kiến riêng của mình về một vấn đề nào đó trong cuộc sống hoặc trong văn học nghệ thuật.
+ Khái niệm đoạn văn nghị luận : là một phần của văn bản nghị luận nhằm nêu lên ý kiến, thể hiện quan điểm, thái độ của mình trước một vấn đề trong cuộc sống hoặc trong văn học
đoạn văn miêu tả với đoạn văn nghị luận <?> Trình bày khái niệm và cấu trúc của đoạn văn nghị luận
- HS căn cứ vào quá trình phân tích ngữ liệu để đưa ra khái niệm và cấu trúc của đoạn văn nghị luận
- GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt lại vấn đề
HĐ2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận
TT1: Cho học tìm hiểu đề, trả lời câu hỏi SGK. Tiến hành lập dàn ý.
<?> Trước khi tiến hành viết đoạn văn nghị luận chúng ta cần phải làm gì ? HS : Xác định vấn đề cần nghị luận và lập dàn ý Dùng lí lẽ kết hợp với dẫn chứng để lập luận một cách chặt chẽ , nhằm thuyết phục và làm sáng tỏ luận điểm đưa ra.
3. Đoạn văn nghị luận
- Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn - Cấu trúc :
+ Mở đầu đoạn : Nêu luận điểm + Thân đoạn : Triển khai luận điểm
+ Kết đoạn : Tóm lại ý của toàn đoạn
- Các ý trong đoạn có thể sắp xếp theo trình tự : Nêu vấn đề, giải quyết vấn đê, kết thúc vấn đề. - Cách sắp xếp trên khoa học, lôgic, phù hợp với kiểu văn nghị luận.
II. Viết đoạn văn nghị luận
Đề bài : Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người nhà văn
M. Go-rơ – ki có viết : “ Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”.
Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
GV yêu cầu HS phân tích đề - Kiểu bài :
- Vấn đề cần nghị luận : - Phạm vi dẫn chứng, tư liệu : HS phân tích đề theo định hướng
GV phát giấy, phân nhóm học sinh thảo luận, lập dàn ý
HS thảo luận nhóm, tiến hành lập dàn ý.
GV nhận xét, cung cấp dàn ý gợi ý
1. Dàn ý a. Mở bài :
- Nêu vai trò của sách từ xưa đến nay trong đời sống tinh thần của con người
- Dẫn lại câu nói của Go-rơ-ki.
b. Thân bài
- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người.
+ Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.
+ Sách là kết quả của lao động trí tuệ.
+ Sách có sức mạnh vượt thời gian và không gian.
- Sách mở rộng những chân trời mới
+ Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các đất nước xa xôi trên thế giới.
+ Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau, hiểu biết về đời sống văn hoá, tâm tư, tình cảm, khát vọng của con người những nơi xa xôi.
TT2: Tổ chức học sinh viết đoạn văn. <?> Công việc đầu tiên khi viết đoạn văn là gì?
HS trả lời cá nhân
GV hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn ở phần mở bài và phần kết bài
GV chia lớp thành 4 nhóm, triển khai 4 đoạn văn ( 4 ý).
Nhóm 1. Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la,
phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh những ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng.
- Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách.
+ Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi và làm theo những điều tốt đẹp trong sách.
+ Sách rất quan trọng nhưng chỉ học trong sách vở thì vẫn chưa đủ mà phải biết học cả trong thực tế.
c. Kết bài
- Khẳng định tác dụng to lớn của sách và việc đọc sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
2. Viết đoạn văn nghị luận a. Chuẩn bị
- Xác định sẽ viết đoạn nào ở vị trí nào trong bài văn?
- Câu chuyển đoạn cần được viết thế nào để đoạn văn sẽ viết có thể tiếp nối với đoạn văn trước đó. - Sắp xếp các ý theo một trình tự nào đó để đảm bảo tính chặt chẽ, mạch lạc của đoạn văn
về các đất nước xa xôi trên thế giới.
Nhóm 2. Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau, hiểu biết về đời sống văn hoá, tâm tư, tình cảm, khát vọng của con người những nơi xa xôi.
Nhóm 3. Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh những ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng.
Nhóm 4. Cần xác đinh đúng với sách và việc đọc sách.
Hs các nhóm thảo luận triển khai các ý theo gợi ý SGK và hướng dẫn của GV. - Các nhóm viết đoạn văn, cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm.
GV cho HS kiểm tra chéo sản phẩm của từng nhóm. Sau đó GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi, rút ra kết luận.
GV gợi ý :
+ Chủ đề của đoạn thể hiện rõ ràng nhất quán không?
+ Việc sử dụng phương pháp nghị luận và kết cấu của đoạn văn có phù hợp với vấn đề nghị luận không?
+ Các câu trong đoạn văn có liên kết chặt chẽ với nhau không?
+ Đảm bảo yêu cầu của đoạn văn nghị
phù hợp với
b. Viết đoạn văn
* Đoạn mở bài :
- Về nội dung:
+ Nêu rõ vấn đề cần nghị luận + Biết dẫn dắt vấn đề
- Về hình thức :
+ Độ dài khoảng 2 – 3 câu
+ Văn phong : Khoa học, dẫn dắt lôi cuốn, thu hút người đọc
* Các đoạn thân bài :
- Chú ý liên két, độ dài, chủ đề chung của các đoạn trong bài văn.
* Đoạn kết bài:
ngắn gọn. Không quá dài, tránh lối viết công thức, nêu cảm nghĩ chung chung. Từ ngữ cần lựa chọn phù hợp với kiểu kết bài : cô đọng, súc tích, rõ ràng.
Đoạn kết bài thông báo sự kết thúc của việc trình bày vấn đề, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhát của vấn đề; gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.
luận chưa?
+ Làm thế nào để sửa lỗi đoạn văn ( nếu có)
TT3: Muốn viết đoạn văn nghị luận, chúng ta cần thực hiện mấy bước?
HS trả lời cá nhân
GV nhận xét, chốt nội dung
HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập
GV yêu cầu HS dùng các phương tiện liên kết để lắp ghép các đoạn văn trên thầnh bài văn hoàn chỉnh
HS thực hiện theo yêu cầu
c.Cách viết đoạn văn nghị luận
Muốn viết đoạn văn nghị luận cần thực hiện 4 bước
- Bước 1: Xác định vấn đề cần nghị luận
- Bước 2: Xây dựng dàn ý
- Bước 3: Xây dựng đoạn văn theo dàn ý
- Bước 4: Liên kết các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra , bổ sung ý còn thiếu…
III. Luyện tập
Viết thành bài văn hoàn chỉnh
D. Củng cố, dặn dò
- Học và nắm lý thuyết
- Viết hoàn thiện một bài văn nghị luận từ việc lắp ghép các đoạn văn đã thực hành trong bài học.
Rút kinh nghiệm bài dạy
Giáo án thực nghiệm
tên bài giảng : Trả bài làm văn số 6 - Nghị luận văn học ( Lớp 10 C - Trƣờng THPT Nhị Chiểu )
- Củng cố thêm những kiến thức về văn nghị luận (đặc biệt là đoạn văn nghị luận).
- Nhận thức rõ ưu và nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết đoạn văn trong bài văn nghị luận.
B. Phương pháp
- Thảo luận, đàm thoại, trao đổi… C. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đề và lập dàn ý
- Giáo viên chép đề lên bảng - HS xác định yêu cầu của đề + Kiểu bài :
+ Vấn đề cần nghị luận + Phạm vi dẫn chứng, tư liệu + Phương pháp nghị luận
- GV cung cấp dàn ý của bài làm để HS nắm được những nội dung cần đạt - HS quan sát dàn ý
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
1. Tìm hiểu đề
Đề bài : Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn trong chuyện chức Phán Sự đền Tản Viên trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
1. Kiểu bài: Nghị luận văn học
2. Vấn đề cần nghị luận : Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn .
3. Phạm vi dẫn chứng, tư liệu : chuyện chức Phán Sự đền Tản Viên. trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.
2. Dàn ý:
Mở bài:
- Giới thiệu khái quat về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục
- Giới thiệu về nhân vật chính của truyện – Ngô Tử Văn.
Thân bài:
- Tính cách của Ngô Tử Văn:
+ Khảng khái, nóng nảy, nổi tiếng cương trực ( hành động đến đốt đền trừ tà)
- Thái độ , hành động, cử chỉ và lời nói của Ngô Tử Văn
+ Trên đương bị quỷ xứ bắt đi
+ Trong điện trước mặt Diêm Vương : không hề run rẩy, khiếp sợ vẫn tự tin vào chân lí, chính nghĩa và hành động của mình
-> Tử Văn đã chiến thắng, cái thiện đã chiến thắng cái ác, gian tà
-> Khẳng định niềm tin bất diệt vào cái thiện, chính nghĩa
- Ý nghĩa chi tiết Ngô Tử Văn được nhận chức Phán Sự đền Tản Viên Kết bài: Qua nhân vật Ngô Tử Văn rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân: sống ngay thẳng, đấu tranh cho cái thiện, chính nghĩa.
HĐ2: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
GV chỉ ra những ưu và nhược điểm trong bài viết của học sinh
II. Nhận xét
1. Ưu điểm