*Phân loại nợ.
Thực hiện theo quy trình phân loại nợ đang đƣợc áp dụng trong hệ thống, các khoản nợ đƣợc phân làm 5 nhóm nhƣ sau:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn. Nhóm 2: Nợ cần chú ý. Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn. Nhóm 4: Nợ nghi ngờ.
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.
*Trích lập dự phòng .
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định nhƣ sau: Nhóm 1: 0%.
Nhóm 2: 5%. Nhóm 3: 20%. Nhóm 4: 50%. Nhóm 5: 100%.
68
Số tiền cụ thể phải trích đƣợc tính theo công thức:
R=max{0,(A-C)}x r.
Trong đó:
R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: giá trị của khoản nợ.
R: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
C: giá trị của tài sản đảm bảo, đƣợc xác định trên cơ sở tích số giữa tỷ lệ áp dụng
đƣợc quy định nhƣ sau:
Bảng 3.1. Tỷ lệ trích lập giá trị của Tài sản đảm bảo
Loại tài sản đảm bảo Tỷ lệ tối đa(%) Số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng đồng Việt
Nam tại tổ chức tín dụng.
100%
Tín phiếu kho bạc, vàng, số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng.
95% Trái phiếu chính phủ:
Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống. Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm. Có thời hạn còn lại trên 5 năm .
95% 85% 80% Thƣơng phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70%
Chứng khoán của doanh nghiệp. 65%
Bất động sản: nhà ở của dân cƣ có giấy tờ hợp pháp hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp.
50%
Các loại tài sản đảm bảo khác. 30%
Nguồn: Hướng dẫn phân loại nợ - Ngân hàng TMCP Phương Tây
Thông qua việc nghiên cứu một số giải pháp hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm
69
Đồng có thể thấy điều quan trọng, thật sự cần thiết là Ngân hàng cần phải xây dựng cho riêng mình một hệ thống các giải pháp hữu hiệu nhằm giải quyết, hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng.
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƢƠNG TÂY CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG