Thực trạng nợ gốc quá hạn, nợ khoanh, nợ hạch toán ngoại bảng

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Tây - chi nhánh Lâm Đồng (Trang 58)

54

Tại Ngân hàng Phƣơng Tây chi nhánh Lâm Đồng, trong giai đoạn vừa qua, số

dƣ nợ khoanh có chiều hƣớng giảm dần qua các năm, một phần do số nợ khoanh đã hết hạn và đƣợc chuyển vào trong hạn, cũng nhƣ một phần nợ khoanh đã thu đƣợc.

Bảng 2.7.: Nợ gốc quá hạn, Nợ khoanh, Nợ hạch toán ngoại bảng Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012 Tổng dƣ nợ quá hạn 1.630 2.944 4.945 3.679 - Tỷ lệ nợ quá hạn 1.4% 2.5% 2.43% 1,52% - Nợ khoanh 0 1.377 600 450 - Nợ thƣơng mại hạch toán ngoại bảng 0 1.072 1.000 461

Nguồn: Báo cáo quản lý điều hành và kết quả kinh doanh năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng

1.63 2.944 4.945 3.679 0 1.377 0.6 0.45 0 1.072 1 0.46 0 1 2 3 4 5 6

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng 2012

Tỷ đồng

Nợ quá hạn Nợ khoanh Nợ hạch toán ngoại bảng

Hình 2.4.: Biểu đồ Nợ gốc quá hạn, Nợ khoanh, Nợ hạch toán ngoại bảng

Nguồn: Kết quả khảo sát Nợ gốc quá hạn, Nợ khoanh, Nợ hạch toán ngoại bảng năm 2009, 2010, 2011, đến hết tháng 6 năm 2012 của Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Lâm Đồng

55

Nhìn vào bảng ta thấy, dƣ nợ quá hạn gia tăng ở năm 2010, là do một số doanh nghiệp trên địa bàn đã bị phá sản, giải thể, cũng nhƣ việc chi nhánh thực hiện cơ chế chuyển nợ quá hạn theo công văn 1627 của NHNN (món vay có một phần gốc hoặc lãi bị quá hạn thì chuyển toàn bộ dƣ nợ của khoản vay đó sang nợ quá hạn). Năm 2011, dƣ nợ quá hạn tăng so với năm trƣớc tuy nhiên do dƣ nợ tín dụng đã tăng trƣởng gần gấp đôi năm 2010 nên thực tế tỷ lệ nợ quá hạn không tăng nhiều. Nguyên nhân chính là do chi nhánh quán triệt việc thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá, phân tích thực trạng tín dụng để có hƣớng khắc phục kịp thời.

Nợ khoanh qua các năm giảm dần. Năm 2010 là 1.377 triệu đồng, chủ yếu là số nợ khoanh theo chính sách của Nhà nƣớc đối với các hộ trồng, chăm sóc, kinh doanh càphê. Đến cuối 2011, số nợ khoanh giảm xuống còn là 600 triệu đồng chủ yếu do hết thời gian, nợ khoanh đƣợc chuyển vào trong hạn và Chi nhánh đã tích cực thu hồi nợ.

Nợ hạch toán ngoại bảng tăng mạnh, đặc biệt kể từ năm 2011 do thực hiện chỉ đạo của Hội sở, Chi nhánh đã thực hiện đánh giá phân loại nợ, đồng thời kiến nghị xử lý ngoại bảng các khoản nợ khó thu hồi, bên cạnh đó Chi nhánh đã đặc biệt tăng cƣờng công tác thu hồi nợ ngoại bảng để giảm số dƣ nợ này.

*Về cơ cấu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là vấn đề tất yếu xảy ra trong quá trình đầu tƣ tín dụng của Ngân hàng. Nợ quá hạn thể hiện việc cho vay của Ngân hàng không đạt hiệu quả cao, đồng vốn không đƣợc khai thác tốt, ngoài ra còn thể hiện việc sử dụng vốn không hiệu quả, việc trì trệ trong nghĩa vụ trả nợ và không có uy tín của khách hàng.

a. Theo thành phần kinh tế

Tại thời điểm 31/12/2011, nợ quá hạn của kinh tế hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất (67% trên tổng nợ quá hạn), sau đó là Doanh nghiệp (28% trên tổng nợ quá hạn), còn lại là các thành phần kinh tế khác có nợ quá hạn không đáng kể.

Doanh nghiệp Nhà nƣớc có nợ quá hạn khá cao vào năm 2010, nguyên nhân là do một số đã có quyết định giải thể vào giữa năm do kinh doanh thua lỗ đang chờ

56

hội đồng giải thể của tỉnh thanh lý tài sản và thanh toán công nợ cho các chủ nợ. Chủ yếu vẫn là các Doanh nghiệp thi công xây lắp, kinh doanh tạm trữ cà phê… Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hợp tác xã có tỉ lệ nợ quá hạn cao, nguyên nhân chủ yếu là do kinh doanh thua, lỗ, giá cả thấp. Tuy nhiên từ năm 2010 đến nay tỉ lệ nợ quá hạn đã giảm thấp rất nhiều do chi nhánh tích cực thu hồi.

b. Theo ngành kinh tế

Tỷ lệ nợ quá hạn cũng rất khác nhau, ngành gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, có tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất là ngành giao thông, nông nghiệp do chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, không theo kịp cơ chế thị trƣờng, sai lầm trong chiến lƣợc, năng lực điều hành, quản lý kinh doanh yếu kém, thời tiết, khí hậu, giá cả thị trƣờng…

c. Phân theo thời hạn vay

Tỷ lệ nợ quá hạn đối với dƣ nợ ngắn hạn có xu hƣớng ngày càng tăng, đối với cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng giảm. Điều này chứng tỏ cho vay ngắn hạn tiềm ần rủi ro cao hơn cho vay trung, dài hạn. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc quay vòng vốn và trả nợ ngân hàng.

d. Phân tích theo nguyên nhân

Nợ quá hạn do thiên tai, dịch hoạ, chiếm phần nhỏ trong tổng nợ quá hạn, lí do ở đây là hầu hết các Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, bị giải thể.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Tây - chi nhánh Lâm Đồng (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)