Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long huyện Đức Trọng (Trang 71)

Tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức cao đạt 1,2% ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng trong thời gian qua. Chỉ tiêu này chính là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, thể hiện trực tiếp công tác thẩm định phƣơng án sản xuất, kinh doanh của CBTD. Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với khách hàng cũng nhƣ uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng. Nguyên nhân của vấn đề này là do công tác đôn đốc, xử lý nợ quá hạn của một số cán bộ kinh doanh chƣa kịp thời, chƣa bám sát khách hàng, diễn ra chậm và thiếu kiên quyết. Bên cạnh đó, đối tƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng hiện đại còn chƣa rộng rãi, ý thức tuân thủ pháp luật của nhiều khách hàng còn chƣa tốt.

Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại phát triển chậm, Ngân hàng đã triển khai nhiều nghiệp vụ và dịch vụ hiện đại nhƣng phần lớn không phát triển đƣợc. Công tác phát hành thẻ đã đƣợc chú trọng song chất lƣợng chƣa cao. Công tác tìm kiếm khách hàng còn hạn chế. Các loại hình tín dụng còn đơn giản. Hiện nay, mới thực hiện phƣơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ và cho vay hợp vốn. Trong đó, chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng. Việc tìm kiếm các dự án đầu tƣ gặp phải sự cạnh tranh từ

-66-

phía Ngân hàng khác. Cho vay hợp vốn là phƣơng thức khá mới mẻ đối với các Ngân hàng hiện nay nên số lƣợng các dự án đƣợc giải ngân chƣa nhiều.

Trình độ chuyên môn của nhân viên tại đây còn khá nhiều bất cập: đội ngũ nhân viên nhanh nhẹn, có trình độ, nhiệt tình, hăng hái học hỏi nhƣng còn thiếu kinh nghiệm, không đo lƣờng đƣợc hết mức độ rủi ro trong hoạt động thẩm định. Năng lực dự báo, đánh giá, phân tích và xử lý hoạt động Ngân hàng của nhiều cán bộ còn nhiều yếu kém. Nhân sự cán bộ quản lý và nhân viên cũng bị xáo trộn do cạnh tranh giữa các Ngân hàng. Việc mở rộng màng lƣới nhanh, tăng lực lƣợng lao động nhiều trong điều kiện hoạt động Ngân hàng khó khăn, chi phí tăng cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Khâu kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn khá mới mẻ và chƣa đƣợc thực hiện đúng mức. Đặc biệt, các CBTD còn thiếu sự quan tâm đến khách hàng trong giai đoạn sau khi đã tiến hành cho vay.

-67-

TÓM TẮT CHƢƠNG 2:

Thông qua phần này, ta có cái nhìn tổng quát hơn về tình hình kinh tế huyện Đức Trọng nói chung và của MHB Đức Trọng nói riêng.

Từ tiềm năng phát triển kinh tế, nắm bắt đƣợc những thế mạnh, mặt yếu của huyện nhà ta có thể thấy đƣợc đà phát triển mạnh mẽ theo xu thế; đây cũng chính là cơ hội phát triển của các doanh nghiệp, tổ chức trong nƣớc và nƣớc ngoài khi đầu tƣ vào thị trƣờng mới mẻ này.

MHB Đức Trọng đƣợc hình thành và phát triển trong một môi trƣờng tốt đã nắm đƣợc cái nhìn tổng thể, từ đó có thể phát huy các mô hình phát triển kinh tế của mình. Thông qua phần này, ta có thể nắm bắt rõ hơn tình hình huy động vốn, hoạt động cho vay tín dụng, cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị cũng nhƣ biết đƣợc quy trình và các loại hình kinh doanh của chi nhánh, phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại đây, nhận định thêm về chất lƣợng hoạt động tín dụng hiện nay. Từ đó đánh giá chung về hoạt động tín dụng của đơn vị. Đồng thời thông qua việc khảo sát khách hàng đã cho ta những cảm nhận về mức độ hài lòng đối với dịch vụ cho vay, về CBTD làm căn cứ cho việc đƣa ra giải pháp.

Cuối cùng, qua việc phân tích thực trạng ta có thể đƣa ra những khó khăn cũng nhƣ thuận lợi, nguyên nhân về hạn chế của hoạt động này một cách rõ ràng và chính xác nhất để giúp hoàn thiện và nâng cao hoạt động tín dụng cho MHB Đức Trọng trong thời gian tới.

-68-

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG MHB HUYỆN ĐỨC TRỌNG

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long huyện Đức Trọng (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)