Nước khoáng Đó phát hiện trên 350 điểm nước khoáng, nước nóng Những mỏ điển hình như: Quang Hanh nằ mở phía

Một phần của tài liệu chương trình chi tiết học phần địa lí kinh tế xã hội việt nam (Trang 100)

Tây dãy núi Tam Hợp, Cẩm Phả (Quảng Ninh), nhiệt độ trên 420C, độ khoáng hoá 5,1 g/lít CaO (cao nhất trong các nguồn nước khoáng ở

miền Bắc), hàm lượng brôm, iốt đủ để gọi là nước khoáng brôm và iốt. Có tác dụng chữa các bệnh ngoài da, thần kinh, phụ khoa... Hiện nay 2 nhà nghỉ Cẩm Phả (Quảng Ninh) và Tiên Lãng (Hải Phòng) sử dụng nguồn nước khoáng này. Nước khoáng Bình Ca (Tuyên

Quang) hàm lượng CO2 từ 750-1500mg/lớt (khi khoan phun cao 15 m). Thành phần canxibicacbonat, độ khoáng hoá 0,75-1,5 g/lớt. Nước

khoáng Suối Nghệ cách TP HCM 120 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 40 km về phía Đông Bắc. Đặc tính: hàm lượng côban (Co) >120mg/lớt, có sắt, độ khoáng hoá 4g/lớt, thành phần natribicacbonat, lưu lượng 2,4-4,75 lớt/s. Nước khoáng này không có mùi, vị ngon.

Nước khoáng Thanh Sơn (Phú Thọ) lưu lượng 121 lớt/s, nhiệt độ tự nhiên tự nhiên 410C, thuộc loại nước sunfat, clorua, natri, manhê

nóng. Dựng chữa bệnh (ngâm, tắm, uống). Nước khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận) nổi tiếng từ 1928, hiện nay đã xuất sang một số nước ở

ĐNÁ. Nước khoáng Kim Bôi (Hồ Bình) thuộc nhóm nước khoáng silic, nhiệt độ ổn định 370C, có hàm lượng Na, Ca khá lớn, có tác dụng

chữa các bệnh khớp, dạ dày, viêm đại tràng. Nước khoáng Hội Vân (Bình Định) có hàm lượng silic cao, nhiệt độ tới 790C, có tác dụng

chữa các bệnh viêm loét dạ dày, đại tràng, điều hồ chức năng tiêu hoá, cổ tử cung...

(Nguồn: Bộ công nghiệp nặng, Hà Nội, 1994)

Điều 1. Đô thị là các điểm dân cư có các yếu tổ cơ bản sau:

1.Là trung tâm tổng hợp, hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-XH của vùng lãnh thổ nhất định.

2.Qui mô số dân nhỏ nhất là 4000 người (vùng núi có thể ít hơn).

3.Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 60% trong tổng số lao động; là nơi sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hoá phát triển.

4.Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị.

5.Mật độ dân cư được xác định theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm của từng vùng.

Điều 2. Đô thị được chia thành 5 loại như sau:

1.Đô thị loại I: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch-dịch vụ, giao thông công

nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nước. Dân số: 1,0 triệu người. Có tỉ suất hàng hoá cao, tỉ lệ lao động

phi nông nghiệp 90% trong tổng số lao động. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng đồng bộ.

Mật độ dân cư bình quân 1.500 người/km2.

2.Đô thị loại II. Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hoá-xã hội, sản xuất công nghiệp, du lịch-dịch vụ, giao thông côngnghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ. Dân số từ 35 vạn - 1,0 triệu người. Sản xuất hàng hoá nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ. Dân số từ 35 vạn - 1,0 triệu người. Sản xuất hàng hoá

phát triển, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 90% trong tổng số lao động. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng được

xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ. Mật độ dân cư bình quân 1.200 người/km2.

3.Đô thị loại III. Là đô thị trung bình, trung tâm kinh tế, văn hoá-xã hội, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tậptrung du lịch-dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển của một tỉnh, hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Dân số từ 10 vạn - 35 vạn trung du lịch-dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển của một tỉnh, hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Dân số từ 10 vạn - 35 vạn

người (vùng núi có thể thấp hơn). Sản xuất hàng hoá tương đối phát triển,tỉ lệ phi nông nghiệp 80% trong tổng số lao động. Có cơ sở

hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công cộng được xây dựng từng mặt. Mật độ dân cư bình quân 10.000 người/km2 (vùng núi có thể thấp

hơn).

4.Đô thị loại IV. Là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội hoặc trung tâm chuyên ngànhsản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay một vùng trong tỉnh.. Dân sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay một vùng trong tỉnh.. Dân

cư từ 3 vạn -10 vạn (vùng núi có thể thấp hơn), là nơi có sản xuất hàng hoá, tỉ lệ phi nông nghiệp 70% trong tổng số lao động. Đã và

đang đầu tư xây dựng CSHT KT và các công trình công cộng từng phần. Mật độ dân cư 8.000 người/lm2 (vùng núi có thể thấp hơn).

5.Đô thị loại V. Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp KT-XH, hoặc trung tâm chuyên ngành SX tiểu thủ công nghiệp, có vai trò

thúc đẩy sự phát triển của một huyện hay một vùng trong tỉnh hoặc một vùng trong huyện. Dân số từ 4.000 người - 3,0 vạn người

(vùng núi có thể thấp hơn), tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 60% trong tổng số lao động, bước đầu xây dựng một số công trình công

cộng và hạ tầng kỹ thuật. Mật độ dân cư bình quân 6.000 người/km2 (vùng núi có thể thấp hơn).

Đối với các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tập trung nằm trong qui hoạch, khi cần thiết sẽ xếp vào khu đô thị để quản lý.

Điều 3. Qui hoạch và ranh giới ngoại ô của từng đô thị phải được xác định theo qui hoạch chung phát triển đô thị và phù hợp với các chức năng qui định sau đây:

1. Dự trữ một phần khi cần mở rộng đô thị.

2. Sản xuất một phần thực phẩm tươi sống phục vụ kịp thời cho nội thành nội thị.

3. Bố trí các công trình kỹ thuật đầu mối tập trung mà trong nội thành, nội thị không bố trí được.4. Xây dựng mạng lưới cây xanh, cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi sinh-MT. 4. Xây dựng mạng lưới cây xanh, cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi sinh-MT.

Điều 4. Đô thị được phân cấp về mặt quản lý hành chính Nhà nước như sau:

1. Đô thị loại I và loại II chủ yếu do Trung ương quản lý.2. Đô thị loại III và loại IV chủ yếu do tỉnh quản lý. 2. Đô thị loại III và loại IV chủ yếu do tỉnh quản lý. 3. Đô thị loại V chủ yếu do huyện quản lý.

Hà Nội, ngày 05/05/1990.

Một phần của tài liệu chương trình chi tiết học phần địa lí kinh tế xã hội việt nam (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w