II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản xác định kẻ thù trước của cách mạng thế giới là chủ nghĩa phát xít; chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân. Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số cải cách tiến bộ…
0,50
- Ở Đông Dương, phong trào cách mạng được phục hồi sau một thời gian đấu tranh cực kỳ gian khổ… Một số tù chính trị được trả tự do đã nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại.
0,50
b. Chủ trương của Đảng
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (7-1936) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh
0,50
- Mục tiêu trước mắt là đòi các quyền lợi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình …
0,50
- Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
0,50
- Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đề Đông Dương (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) nhằm tâph hợp rộng rãi mọi
101 lực lượng dân chủ chống phát xít.
Câu III
(3,0 đ)
Trình bày hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939.
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản xác định kẻ thù trước của cách mạng thế giới là chủ nghĩa phát xít; chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân. Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số cải cách tiến bộ…
0,50
- Ở Đông Dương, phong trào cách mạng được phục hồi sau một thời gian đấu tranh cực kỳ gian khổ… Một số tù chính trị được trả tự do đã nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại.
0,50
b. Chủ trương của Đảng
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (7-1936) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh
0,50
- Mục tiêu trước mắt là đòi các quyền lợi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình …
0,50
- Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
0,50
- Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đề Đông Dương (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) nhằm tâph hợp rộng rãi mọi lực lượng dân chủ chống phát xít.
0,50
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Câu IV.a
3,0 điểm Tóm tắt sự ra đời và quá trình phát triển của Hiệp hội các nước Đông
Nam Á (ASEAN) từ năm 1967 đến năm 2000.
a. Sự ra đời:
- Hoàn cảnh: Nửa sau thập niên 60 của thế kỉ XX, nhu cầu hợp tác cùng nhau phát triển, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài được đặt ra bức thiết. Ở Đông Dương, sự thất bại của Mĩ ngày càng thấy rõ. Trên thế giới có sự xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức khu vực, đặc biệt thành tựu của khối Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
0,75
- Sự thành lập: Ngày 8-8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước: In-đô- nê-xi-a, Malaixia, Xingapo, Thái Lan và Phi-lip-pin, đứng ra thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN).
0,50
b. Quá trình phát triển:
- Từ năm 1967 đến năm 1975: ASAN là một tổ chức non yếu, hợp tác trong khu vực còn mang tính khởi đầu, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
0,25 - Từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90: Có những bước tiến mới. 0,75
102 Hiệp ước hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) được kí kết (2-1976), xác lập những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. Bước đầu cải thiện mối quan hệ với các nước Đông Dương (do cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, trở nên căng thẳng do vấn đề Campuchia). Kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh. Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN.
- Từ đầu những năm 90 đến năm 2000: Mở rộng tổ chức, kết nạp thành viên mới: Việt Nam (7-1995), Lào, Mianma (7-1997), Campuchia (4-1999). Phát triển tổ chức lên 10 thành viên (1999). ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.
0,75
Câu IV.b (3,0 điểm)
Nêu những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây và sự chấm dứt Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô trong những năm 70 và 80 của thế kỉ XX.
- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hoà hoãn Đông - Tây đã
xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mĩ 0,50 - Tháng 11 - 1972, hai nước Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ
giữa Đông Đức và Tây Đức. 0,50
- Năm 1972, hai siêu cường Xô - Mĩ đã kí nhiều thoả thuận về việc hạn
chế vũ khí chiến lược. 0,50
- Năm 1975, Mĩ và Canađa cùng với 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu.
0,50 - Từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô - Mĩ đã kí nhiều văn kiện hợp
tác, trọng tâm là thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu, hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.
0,50 - Tháng 12 - 1989, trong cuộc gặp gỡ giữa hai nhà lãnh đạo Xô - Mĩ
(Goócbachốp và Busơ) chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh 0,50 ---Hết----
Đề số 2
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm )
Câu I(3,0 điểm)
Trình bày sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hiệp quốc.
103 Phân tích điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam.
Câu III (2,0 điểm)
Trình bày âm mưu của thực dân Pháp trong cuộc tiến công lên Việt Bắc. Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu: IV.a hoặc IV.b
Câu IV.a (3,0 điểm) - Theo chương trình cơ bản
Nêu âm mưu và thủ đọan của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở miền Nam Việt Nam.
Câu IV.b (3,0 điểm ) - Theo chương trình nâng cao
Nêu những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965).
Đáp án và thang điểm
Đáp án Điểm
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm )
Câu I (3,0 đ)
Trình bày sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hiệp quốc.
- Sự thành lập: Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua bản Hiến chương thành lập Liên hiệp quốc. Ngày 24-10-1945 bản Hiến chương có hiệu lực.
0,50
- Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
104 - Nguyên tắc hoạt động:
+ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
0,50
+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
0,50
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. 0,25 + Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa
bình.
0,25
+ Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
0,50
Câu II 2,0 điểm
Phân tích điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Việt Nam.
a. Điều kiện chủ quan:
- Đảng có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp cách mạng, thể hiện tập trung ở Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941), giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng, đồng thời đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang.
0,50
- Lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, được rèn luyện qua nhiều cao trào cách mạng, nhất là cuộc tập dượt vĩ đại trong cao trào kháng Nhạt cứu nước (từ ngày 9-3-1945). Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng. Đấn tháng 8-1945, toàn Đảng, toàn dân đã sẵn sàng, chủ động tiến lên chớp thời cơ tổng khởi nghĩa.
0,50
105 - Ngày 15-8-1945, Nhật kí giấy đầu hàng Đồng minh không
điều kiện, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Ở Đông Dương, phát xít Nhật và tay sai hoang mang, dao động. Quân đội Nhật mất hết tinh thần. Thời cơ cách mạng xuất hiện. Nhưng một nguy cơ mới đang đến gần do quân đôi các nước đế quốc với danh nghĩa Đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật. Với bản chất đế quốc, họ có thể dựng ra một chính quyền tay sai trái với ý chí và nguyện vọng của dân tộc Việt Nam. Các thế lực phản động trong nước cũng đang tìm cách thay thày đổi chủ. Vì thế vấn đề giành chính quyền được đặt ra như một cuộc chay đua nước rút với quân Đồng minh mà nhân dân Việt Nam không thể châm trễ.
0,50
c. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa:
- Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa. Từ ngày14 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định chính sách đối ngoại, đối nội sau khi giành được chính quyền. Từ ngày 16 đến ngày 17-8-1945, Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào; tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
0,50
Câu III
(3,0 đ)
Trình bày âm mưu của thực dân Pháp trong cuộc tiến công lên Việt Bắc. Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947.