Thiết bị dạy học: Bản đồ hành chính, phâb bố dân c hoặc Atlat Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 12 (Trang 36)

III. Trọng tâm bài học:

- Ba nội dung cơ bản: đông dân, nhiều thành phần dân tộc; dân số tăng nhanh, trẻ và phân bố ch a hợp lí.

- Nguyên nhân, hậu quả của việc tăng nhanh dân số và chiến lợc phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, nguồn tài nguyên nớc ta.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì I.

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS làm việc theo nhóm nhỏ với những nội dung cụ thể sau:

- So sánh dân số nớc ta với các nớc ( GV sử dụng bảng số liệu dân số một số nớc trên thế và trong khu vực )?

- Vì sao nớc ta có nhiều dân tộc khác nhau? - Từ nhận xét trên rút ra kết luận: Việt Nam là n- ớc đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. Điều này có ảnh hởng đến sự phát triển KT-XH nh thế nào ?

HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk, hình 16.1 để giải quyết vấn đề

- Nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn?

- Sức ép của gia tăng dân số ?

- Tại sao mức tăng dân số có xu hớng giảm nhng dân số vẫn có xu hớng tăng nhanh ?

- Cơ cấu dân số trẻ ảnh hởng nh thế nào đến phát triển KT-XH ?

1.Việt Nam là nớc đông dân, có nhiều thành phần dân tộc:

Biểu hiện:

ảnh hởng đến phát triển KT-XH: - Thuận lợi:

- Khó khăn:

2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ:

- Tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể nhng so với thế giới vẫn còn cao; tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn không ổn định  Dân số còn tăng nhanh  Sức ép: TNMT suy giảm, ô nhiễm, không đảm bảo sự phát triển bền vững; làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế, chất lợng cuộc sống chậm đợc nâng cao, thiếu việc làm – thấy nghiệp gia tăng.

- Dân số trẻ: Cơ cấu dân số đang có xu hớng già đi nhng tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động và dới tuổi lao động vẫn còn cao

 Nếu có biện pháp giáo dục, đào tạo và sử dụng hợp lí sẽ trở thành nguồn lực quan trọng

Tiết Tiết

HĐ3: GV hg/d HS ng/c sgk, bản đồ Dân c Việt Nam, làm việc theo nhóm nhỏ

- Chứng minh dân c nớc ta có sự phân bố không đồng đều và cha hợp lí giữa các vùng lãnh thổ ? - Nguyên nhân của sự phân bố dân c không đồng đều và cha hợp lí ? Điều này ảnh hởng nh thế nào đến phát triển KT-XH ?

HĐ4: GV hg/d HS ng/c sgk

- Phân tích nội dung chiến lợc phát triển dân số của nớc ta ?

- Trong đó nội dung nào quan trọng nhất ? Tại sao trong năm 2002 - 2003 dân số nớc ta có sự tăng đột biến ?

trong quá trình phát triển KT-XH.

3. Phân bố dân c cha hợp lí:

- Biểu hiện:

+ Không đồng đều giữa đồng bằng với miền núi cao nguyên.

+ Cha hợp lí giữa thành thị và nông thôn.

- Nguyên nhân: Lịch sử khai phá lãnh thổ, ĐKTN, trình độ phát triển KT-XH. Do quá trình CNH của nớc ta còn chậm.

- ảnh hởng: Gây tình trạng thừa, thiếu lao động. Tác động lên TNMT, khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm...

4. Chiến lợc phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên của nớc ta: sgk

3. Củng cố, đánh giá:

- Hớng dẫn HS làm bài tập tính thời gian dân số tăng gấp đôi theo số liệu từ biểu đồ H15.1.

- Tại sao đẩy mạnh đầu t phát triển công nghiệp ở TDMN là một trong những giải pháp để phân bố lại dân c ?

1) Việc sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên hiện có ở nớc ta gặp nhiều khó khăn là do:

A. Lực lợng lao động chiếm tỉ lệ quá lớn C. Địa hình đồi núi chiếm đa số B. Lực lợng lao động phân bố không đều D. Tỉ lệ lao đọng nông nghiệp quá lớn 2) Điều nào sau đây không phải là hậu quả do việc gia tăng DS quá nhanh ở nớc ta gây ra ? A. Khó khăn trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống

B. Tài nguyên môi trờng ngày càng suy giảm C. Tốc độ phát triển kinh tế chậm

D. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài

3) Nớc ta có nhiều thành phần dân tộc song khó khăn lớn nhất hiện nay trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội là:

A. Số lợng không đồng đều giữa các dân tộc

B. Trình độ phát triển giữa các dân tọc quá chênh lệch C. Bản sắc văn hóa quá khác nhau

D. Ngời Kinh chiếm số lợng lớn nhất

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

- Chuẩn bị bài 17 - Lao động và việc làm.

V. Phần bổ sung:

ơ

Bài 17: lao động và việc làm

I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức: Chứng minh đợc nguồn lao động nớc ta dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lợng lao động đã đợc nâng lên. Trình bày đợc sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nớc ta. Hiểu đợc vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế-xã hội lớn đặt ra với nớc ta hiện nay. Tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hớng CNH, HĐH và h- ớng giải quyết việc làm cho ngời lao động.

2. Kĩ năng: Đọc và phân tích đợc các bảng số liệu và đa ra nhận xét cần thiết.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 12 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w