Đọc và phân tích đợc một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ Phân tích các biểu đồ, số liệu có liên quan.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 12 (Trang 91)

- Phân tích các biểu đồ, số liệu có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ TN, HC, KT Việt Nam. Atlat Việt Nam.

III. Trọng tâm bài :

- Các bộ phận cấu thành đồng bằng. - Các thế mạnh và hạn chế của vùng.

- Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.

V. Tiến trình bài dạy:

1.Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành một số HS.

2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS sử dụng bản đồ hành chính xác định phạm vi lãnh thổ, các tỉnh thuộc vùng. HĐ2: GV hg/d HS sử dụng bản đồ tự nhiên để hg/d HS nắm đợc các bộ phận cấu thành đồng bằng. So sánh đặc điểm của các bộ phận đó ? HĐ3: GV hg/d HS sử dụng bản đồ tự nhiên, ng/c sgk, phân tích biểu đồ và sơ đồ, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập:

ơ

Các thế mạnh chủ

yếu Đặc điểm ngành kinh tếPhát triển

*.TNTN: -Đất: -Nớc: -Khí hậu: -SV: +Động vật: 1. Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long: - Là vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nớc ta, gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu:

Thợng châu thổ: Ngập sâu trong mùa lũ.

Hạ châu thổ: xâm nhập của thủy triều.

+ Bộ phận nằm ngoài phạm vi tác động của sông Tiền, sông Hậu: đồng bằng Cà Mau

2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:

a. Thế mạnh:

- Đất đai: Có 3 nhóm chính ( phù sa, mặn, phèn), trong đó có giá trị nhất là đất phù sa ngọt ven sông.

- Khí hậu cận xích đạo, nền nhiệt ẩm cao, ổn định là cơ sở để sản xuất nhiều vụ.

- Sông ngòi giá trị kinh tế lớn: về thủy lợi giao thông, cung cấp nguồn lợi thủy sản, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.

- Sinh vật đa dạng và phong phú cả về nguồn lợi thủy hải sản, chim và hệ sinh thái rừng ngập

Tiết Tiết

+Rừng: -Khoáng sản: Kết luận:

HĐ4: GV hg/d HS trình bày kết quả, góp ý bổ sung để hoàn chỉnh nội dung. Rút ra kết luận: Với thế mạnh nêu trên sẻ ảnh hởng nh thế nào đến cơ cấu kinh tế của vùng ?

HĐ5: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích những hạn chế của vùng.

HĐ6: GV hg/d HS ng/c sgk, giải quyết vấn đề: - Tại sao việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long cần coi trọng công tác thủy lợi ?

- Tại sao việc chuyển dich cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng ở ĐBSCL ? Định hớng chuyển dịch trong cơ cấu KT nh thế nào ?

mặn và rừng tràm có giá trị lớn.

- Khoáng sản không nhiều, chỉ có than bùn, đá vôi, dầu khí

b. Hạn chế:

- Thiếu nớc về mùa khô, đất bị nhiễm mặn, phèn lớn.

- Tài nguyên k/s hạn chế

3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long: bằng sông Cửu Long:

* Thủy lợi:

- Để rửa mặn, phèn. - Để cải tạo đất tự nhiên.

*.Duy trì và bải vệ tài nguyên rừng: * Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

3.Củng cố:

- Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cảitạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long ?

4.Hớng dẫn học ở nhà:

 Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 Chuẩn bị bài 42 - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo.

Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo.

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Có đợc cái nhìn tổng quan về các nguồn lợi biển đảo của nớc ta.

- Hiểu đợc vai trò của hệ thống đảo trong chiến lợc phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế ở nớc ta.

- Biết đợc các vấn đề chủ yếu trong khai thức tổng hợp các tàinguyên vùng biển và hải đảo.

2.Kĩ năng:

Xác định đợc trên bản đồ sự phân bố các nguồn lợi biển chủ yếu, các huyện đảo và các đảo quan trọng.

II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ HC, KT Việt Nam. Atlat Việt Nam.

III. Trọng tâm bài :

- Vùng biển rộng lớn của nớc ta là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển. Các nguồn lợi biển của nớc ta bao gồm: sinh vật, khoáng sản, GTVT, du lịch biển.

- Các khó khăn cần khắc phục: sự phức tạp của thiên nhiên biển Đông, vốn đầu t lớn, công nghệ hiện đại.

- Hệ thống các đảo và quần đảo của nớc ta có ý nghĩa to lớn trong chiến lợc phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng.

- Khai thác tổng hợp các nguồn TNTN vùng biển và hải đảo để vừa sử dụng có hiệu qủa TNTN phục vụ sự phát triển KT - XH của đất nớc vừa chống ô nhiễm và suy thoái môi trờng.

V. Tiến trình bài dạy:

1.Bài cũ: Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hởng của nó đối với việc phát triển KT- XH ở đồng bằng sông Cửu Long?

2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS sử dụng bản đồ ĐNA, sử dụng kiến thức của bài 7 để giải quyết các vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 12 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w