- Biết phân tích, nhận xét số liệu, biểu đồ và giải thích. - Giải thích đợc một số hiện tợng địa lí KT-XH.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
III. Trọng tâm bài :
- Cách nhận dạng biểu đồ, xử lí số liệu ; vẽ và nhận xét biểu đồ.
- Sử dụng bản đồ, nhận xét mối quan hệ giữa TN, KT-XH với KT-XH để nhận xét vùng ĐNB.
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Bài cũ: Giải thích tại sao Hà Nội và TPHCM là hai TTCN lớn nhất của nớc ta ?
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV nêu yêu cầu của bài thực hành và nhấn mạnh: đây là dạng bài thực vẽ và nhận xét biểu đồ cơ cấu.
HĐ2: GV hg/d HS làm bài thực hành theo các yêu cầu cụ thể.
Bài tập 1:Yêu cầu HS nhận dạng và nêu các b- ớc tiến hành.
- Gọi HS lên bảng lập công thức tính. Xử lí số liệu: liệu: TPKT 1996 2005 Nhà nớc Ngoài Nhà nớc KV có Vốn đầu t NN 49,6 23,9 26,5 25,1 31,2 43,7
- Gọi HS lên bảng lập công thức tính. Xử lí số liệu: liệu: TPKT 1996 2005 Nhà nớc Ngoài Nhà nớc KV có Vốn đầu t NN 49,6 23,9 26,5 25,1 31,2 43,7
-Tính cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT của nớc ta năm 1996 và 2005.
GTSX của TP Nhà n ớc x 100% Tổng GTSX CN cả nớc
-Thành lập bảng số liệu mới về cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT.
B
ớc 3: Sau đó tiến hành vẽ biểu đồ hình tròn với tỉ lệ đã xử lí. Ghi đầy đủ thông tin.
B
ớc 4: Nhận xét
-KV Nhà nớc giảm , KV có vốn NN tăng. -KV ngoài Nhà nớc tuy có tăng
Bài tập 2: Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN theo bảng số liệu 29.2 SGK
Tiết Tiết