HS chuẩn bị lợc đồ trống Việt Nam; bút màu.
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: So sánh đặc điểm địa hình địa chất, khoáng sản của hai miền tự nhiên Bắc-Đông Bắc Bắc Bộ và Tây Bắc – Bắc Trung Bộ ? Bắc Bộ và Tây Bắc – Bắc Trung Bộ ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: HS đọc yêu cầu của bài thực hành.
- GV y/c HS xác định những công việc cần làm của bài thực hành ? Mục tiêu cần đạt đợc qua bài thực hành ?
- T liệu cần thiết để làm đợc bài thực hành ?
HĐ2: GV hg/d HS nội dung 1 của bài thực hành trên cơ sở lợc đồ khung Việt Nam (H12.1-sgk) đối chiếu với bản đồ tự nhiên treo tờng để hoàn thành yêu cầu.
-Nhóm1: Xác định các dãy núi, các cao nguyên đá vôi, các cao nguyên badan
-Nhóm 2: Xác định các đỉnh núi
-Nhóm 3: Xác định các hệ thống sông
*Sau 3 phút GV y/c các nhóm sử dụng bản đồ để trình bày kết quả. GV chốt kiến thức.
HĐ2: GV hg/d HS làm yêu cầu 2 – dựa trên cơ sở bản đồ địa hình (trống) đối chiếu Atlat hoặc
1. Yêu cầu của bài thực hành:
1. Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat VN: Các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông. 2. Điền vào lợc đồ trống các cánh cung: Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, Phanxipăng, Ngọc Linh, Ch Yang Sin.
2. Hớng dẫn:
1. Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam:
a. Các dãy núi, các cao nguyên:
- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các cánh cung Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.
- Các cao nguyên ba dan: Đăk Lăk, Plây Ku, Mơ Nông, Di Linh
b. Các đỉnh núi: Phanxipăng, Khoan La San, Pu Hoạt, Tây Côn Lĩnh, Ngọc Linh, Pu xai lai leng, Hoạt, Tây Côn Lĩnh, Ngọc Linh, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã, Ch Yang Sin, Lang Biang.
Tiết Tiết
bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam để hoàn thành bài tập.
*Sau 5 phút GV gọi HS lên bảng, dùng bút màu điền tên các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi lên bản đồ trống. HS nhận xét tính chính xác và GV củng cố.
HĐ3: Dựa trên cơ sở trên GV h/d HS hoàn thành bài thực hành
c. Các hệ thống sông: Sông Hồng, Lô, Chảy, sông Thái Bình, Mã, Cả, Hơng, Thu Bồn, Trà sông Thái Bình, Mã, Cả, Hơng, Thu Bồn, Trà Khúc, Đà Rằng, Đồng Nai, Tiền Hậu.
2. Điền vào lợc đồ trống:
- Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
- Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, Phanxipăng, Ngọc Linh, Ch Yang Sin.
III. Tiến hành:
3. Củng cố, đánh giá:
- ý nghĩa của bài thực hành ?
- Mối quan hệ giữa địa hình núi và sông ngòi nớc ta ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành bài thực hành.
- Chuẩn bị bài 14 – Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật. Xem phần câu hỏi cuối bài.
V. Phần bổ sung:
vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
bài 14: sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu của bài học:Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nớc ta. Phân tích đợc nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất. Biết đợc các biện pháp của Nhà nớc nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất và một số tài nguyên khác (nớc, khoáng sản, biển...)
2. Kĩ năng: Phân tích các bảng số liệu về biến động rừng, suy giảm số lợng loài động, thực vật, từ đó nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng về sinh vật ở nớc ta. Liên hệthực tế địa phơng về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất.
II. Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh về rừng bị chặt phá, hậu quả mất rừng ; hình ảnh đất bị suy thoái, rửa trôi.
III. Trọng tâm bài :
- Tài nguyên rừng đang trong tình trạng suy thoái. ý nghĩa của việc bảo vệ TN rừng.
- Tài nguyên sinh vật của nớc ta có tính đa dạng sinh học cao và đang trong tình trạng suy giảm nghiêm trọng.
- Tình trạng suy thoái đất vẫn còn nghiêm trọng.
- Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: nớc, khaóng sản, biển…