nào về mặt sinh thái và kinh tế ?
- Tại sao cho rằng rừng nớc ta đã bị suy thoái nhiều ? Mục đích của việc phân chia rừng thành ba loại ?
- Đánh giá tình hình phát triển của ngành lâm nghiệp ? nghiệp ?
- Tại sao cần phải hạn chế việc xuất khẩu gỗ tròn ?
hình thức nuôi chuyển dần từ quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh.
- Phân bố: Các tỉnh ven biển, nhiều nhất là ĐBSCL.
2. Ngành lâm nghiệp:
a. Lâm nghiệp ở nớc ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái: về mặt kinh tế và sinh thái:
-Vai trò về mặt sinh thái: -Vai trò về mặt kinh tế:
b. Tài nguyên rừng của nớc ta vốn giàu có,nh-ng đã bị suy thoái nhiều: ng đã bị suy thoái nhiều:
c. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:
- Trồng rừng: Trong những năm qua nhà nớc đã có những đầu t về việc trồng rừng, góp phần làm cho diện tích rừng tăng lên tuy nhiên hiện tợng rừng bị chặt phá và bị cháy vẫn thờng xuyên xảy ra.
- Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản: Nhiều lâm trờng, lâm ng trờng đợc thành lập. Chế biến gỗ và lâm sản ngày càng đợc tăng cờng.
3.Củng cố:
-Tầm quan trọng ngành thủy sản và lâm nghiệp ?
4.Hớng dẫn học ở nhà:
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Chuẩn bị bài 25 -Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
V.Phần bổ sung:
* Phiếu học tập số 1:
Thuận lợi Khó khăn
Khai thác Nuôi trồng * Phiếu học tập số 2: Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2002 Sản lợng 100% 100% 100% 100% -Khai thác -Nuôi trồng Giá trị sản lợng 100% 100% 100% 100% -Khai thác -Nuôi trồng
Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Phân tích đợc các nhân tố ảnh hởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nớc ta. - Hiểu đợc các đặc trng của các vùng nông nghiệp nớc ta.
- Biết đợc các xu hớng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh.
- Rèn luyện kĩ năng chuyển các thông tin từ bảng thông báo ngắn gọn thành các báo cáo theo chủ đề.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam.
III. Trọng tâm bài :
- Các đặc trng của các vùng nông nghiệp nớc ta.
- Các xu hớng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
V. Tiến trình bài dạy:
1.Bài cũ: Hãy trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy hải sản ở nớc ta?
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1:
Có những nhân tố nào tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nớc ta?
Lấy ví dụ thể hiện sự tác động của các nhân tố đó.
GV ly ý cho HS: Tròn điều kiện nền nông nghiệp tự túc tự cấp, sản xuất nhỏ thì sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu bị chi phối bời điều kiện tự nhiên. Khi nông nghiệp sản xuất hàng hóa thì điều kiện KT-XH lại tác động rất mạnh.
HĐ 2:
GV yêu cầu HS xác định trên bản đồ các vùng nông nghiệp ở nớc ta.
Dựa vào bảng tóm tắt SGK, chia lớp thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: so sánh hai vùng nông nghiệp ĐBSH và ĐB SCL
- Nhóm 2: so sánh hai vùng nông nghiệp Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Đại diện các nhóm trình bày, GV hớng dẫn để thấy đợc các đặc trng của các vùng nông nghiệp.
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nớc ta: nông nghiệp ở nớc ta:
- Điều kiện TN, TNTN tạo cái nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp
- Điều kiện KT- XH làm phong phú thêm, biến đổi sự phân hóa đó.
⇒ Tác động tổng hợp của các nhân tố là cơ sở cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
2. Các vùng nông nghiệp ở nớc ta:
7 vùng nông nghiệp: TDMNBB, ĐBSH, Bắc Trung Bộ, DH NTB, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐB SCL.
Tiết Tiết
Hớng dẫn HS về nhà tơng tự nghiên cứu, so sánh các vùng còn lại.
HĐ 3:
Hớng dẫn HS phân tích bảng 25.2, theo hàng ngang nêu đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thủy sản nớc ngọt.
Dựa vào bảng 25.2, theo cột dọc, trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa của ĐBSH và xu hớng biến đổi trong sản xuất của sản phẩm này.
⇒ Rút ra nhận xét về hai xu hớng chính trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nớc ta.
Hớng dẫn HS phân tích bảng 25.3 và hình 25 để thấy đợc tình hình phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta (cơ cấu loại hình trang trại, phân bố)
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nớc ta: nông nghiệp ở nớc ta:
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nớc ta trong những năm qua thay đổi theo hai hớng trong những năm qua thay đổi theo hai hớng chính
- Tăng cờng chuyên môn hóa, phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn.
b. Kinh tế trang trại có bớc phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản theo hớng sản xuất hàng hóa.
3. Củng cố:
Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội nông thôn?
4.Hớng dẫn học ở nhà:
Trả lời câu hỏi 1, 2, trong SGK.
Chuẩn bị bài 26 – Cơ cấu ngành công nghiệp.
V. Bổ sung:
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp.Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp. Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần :
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc cơ cấu ngành công nghiệp của nớc ta với sự đa dạng của nó, cùng một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hớng hoàn thiện.
- Hiểu đợc sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích đợc sự phân hóa đó.
- Phân tích đợc cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng nh sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần.
2.Kĩ năng:
- Phân tích biều đồ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- Xác định đợc trên bản đồ Công nghiệp chung các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nớc ta và các trung tâm công nghiệp cùng với cơ cấu của chung trong mỗi khu vực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ công nghiệp chung Việt Nam - átlát Địa lí Việt Nam
III. Trọng tâm bài :
- Cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam, một số ngành công nghiệp trọng điểm.
- Cơ cấu ngành công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hớng tích cực. Có sự phân hóa rõ rệt về mặt lãnh thổ.
- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng có sự thay đổi.
V. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: 2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV hg/d HS ng/c sgk và vân dụng kiến thức thực tế để giải quyết vấn đề:
- Chứng minh công nghiệp nớc ta có cơ cấu ngành đa dạng ?