Tình hình nuơi thương phẩm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp tạo tam bội đến tỷ lệ tạo tam bội, tỷ lệ nở, sinh trưởng và tỷ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng loài hàu bồ đào nha crassostrea angulata lamarck, 1819 (Trang 31)

Theo các báo cáo của FAO, vấn đề đầu tư ban đầu cho nghề nuơi hàu là rất thấp, kỹ thuật đơn giản hơn nhiều so với các đối tượng thủy sản khác. Vấn đề quan trọng là nuơi hàu chúng ta khơng tốn chi phí về thức ăn, quy mơ nuơi thì rất đa dạng, lồi hàu cĩ sức sinh sản rất lớn. Đây là yếu tố quan trọng để sản xuất giống hàu đại trà. Đối với hệ sinh thái, hàu cĩ giá trị đặc biệt quan trọng, cĩ tác dụng làm sạch mơi trường nước, gĩp phần thúc đẩy phất triển bền vững nền kinh tế biển ở nước ta. Ngồi ra, hàu là đối tượng cĩ giá trị cao về mặt kinh tế. Vì vậy, nghề nuơi hàu đang ngày càng phát triển ở Việt Nam và được nuơi trên cả 3 miền của đất nước.

Ở miền Bắc, nghề nuơi hàu tập trung chủ yếu ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình,… Hàu cửa sơng được các chuyên gia Trung Quốc, Nhật Bản, nuơi thử nghiệm lần đầu tiên vào năm 1967 trên hệ thống sơng Bạch Đằng – Quảng Ninh. Hiện nay, Quảng Ninh cĩ trên 1.530 ha nuơi ĐVTM trên tổng số 2.800 ha diện tích ao đầm được đưa vào khai thác để nuơi trồng thủy sản. Đặc biệt, ở khu vực vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh) được chuyên gia Cục thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ nhận định là vùng cĩ đầy đủ điều kiện mơi trường thuận để phát triển nghề nuơi hàu, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Mĩ và EU.

Ở miền Trung, tổng diện tích mặt nước quy hoạch để đưa vào nuơi hàu đến năm 2015 là 720 ha và đến năm 2020 là 1.120 ha với sản lượng đạt được lần lượt là 12.000 tấn và 19.900 tấn. Phương pháp nuơi chủ yếu là nuơi cọc, nuơi treo trên giàn bè cố định, nuơi lồng và khay. Khu vực nuơi chủ yếu tập trung ở các đầm phá như

phá Tam Giang, Cầu Hai, đầm Lăng Cơ (Thừa Thiên Huế); đầm Thị Nại, đầm Đề Gi (Bình Định); khu vực Sơng Cầu, đầm Ơ Loan (Phú Yên); đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều (Khánh Hịa) [14]. Đã cĩ nhiều mơ hình nuơi hàu thương phẩm ở Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa đem lại những kết quả ban đầu tương đối tốt. Hiện nay, nghề nuơi hàu ở khu vực Khánh Hịa phát triển rất nhanh trong các khu vực nuơi, đặc biệt là khu vực đầm Nha Phu.

Ở miền Nam, vùng nước sơng Long Sơn (Bà Rịa – Vũng Tàu) được mệnh danh là mỏ hàu của khu vực phía Nam, nơi cĩ điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nhiệt độ quanh năm ấm áp, dao động từ 24 – 34 oC, độ mặn dao động 12 – 35 ‰, mật độ sinh vật phù du và các mảnh vụn hữu cơ phong phú đảm bảo nguồn thức ăn quanh năm. Vì vậy, nơi đây được coi là vùng nước lý tưởng để phát triển nuơi trồng thủy sản nĩi chung và nghề nuơi hàu nĩi riêng [12]. Ở khu vực Cần Giờ, hàu C. belcheri phân bố phổ biến và đang được phát triển nuơi rất mạnh. Sản lượng hàu nơi đây đạt 1.644 tấn/năm. Và hiện nay, nghề nuơi hàu đã được phát triển đến huyện Bình Đại (Bến Tre), bắt nguồn từ mơ hình nuơi thương phẩm hàu ở đây.

Ở Việt Nam, cĩ nhiều phương pháp nuơi hàu khác nhau. Nhưng phổ biến nhất cĩ các phương pháp như nuơi cọc, nuơi dây, nuơi giàn bè, nuơi đáy, nuơi khay và lồng,… Ngồi ra, cịn cĩ thể nuơi ghép hàu với các đối tượng thủy sản khác như nuơi ghép trong đìa tơm, nuơi ghép với các bè nuơi cá, bè tơm hùm… Việc nuơi ghép hàu với các đối tượng thủy sản khác, vừa đem lại nguồn thu nhập đáng kể mà cịn giúp các tăng năng suất nuơi các đối tượng nuơi khác, do hàu làm ổn định mơi trường nước và sạch hơn, hạn chế dịch bệnh đáng kể.

Như vậy, hiện nay và trong tương lai, nghề nuơi hàu cĩ thể sẽ phát triển mạnh hơn nữa ở Việt Nam. Với kỹ thuật nuơi khơng phức tạp như các lồi thủy sản khác, mức độ rủi ro thấp nên ngày càng thu hút người dân tham gia nuơi. Đặc biệt, trong điều kiện nuơi các đối tượng thủy sản hiện nay ngày càng gặp khĩ khăn do ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh,… thì hướng nuơi một đối tượng mới khắc phục được những yếu tố đĩ là hết sức cấp thiết. Do đĩ, nuơi hàu là một đối tượng triển vọng trong tương lai của nghề nuơi trồng thủy sản của nước nhà.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp tạo tam bội đến tỷ lệ tạo tam bội, tỷ lệ nở, sinh trưởng và tỷ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng loài hàu bồ đào nha crassostrea angulata lamarck, 1819 (Trang 31)