càng giảm mạnh, Anon (2004) cũng cĩ kết luận khi cho rằng tỷ lệ chết tăng (50 – 70%) theo nồng độ hĩa chất trong thời gian đầu [20]. Kết quả này là do hĩa chất CB là một hĩa chất độc, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bình thường của hợp tử gây ra những biến dị lớn về cấu trúc cũng như chức năng của các cơ quan của giai đoạn ấu trùng, do đĩ làm giảm đáng kể tỷ lệ sống của ấu trùng hàu khi nồng độ hĩa chất sử dụng càng cao và tỷ lệ này thường khoảng bằng 30 – 50% so với tỷ lệ sống của ấu trùng hàu lưỡng bội bình thường (khơng sử dụng hĩa chất CB gây tam bội thể) [19]. Như vậy, sau thời gian thí nghiệm, tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức tam bội sử dụng nồng độ hĩa chất 0,1 – 0,5 ppm.
3.3.2. Ảnh hưởng của các thang nhiệt độ tạo tam bội đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng hàu BĐN (C. angulata). sống của ấu trùng hàu BĐN (C. angulata).
3.3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ tạo tam bội đến sinh trưởng chiều cao của ấu trùng hàu trùng hàu
Kích thước về chiều cao (µm/con)
Hình 3.8a. Kích thước về chiều cao của ấu trùng hàu BĐN ở thí nghiệm sốc
lạnh
Hình 3.8b. Kích thước về chiều cao của ấu trùng hàu BĐN ở thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu thể hiện rõ sự khác biệt về kích thước giữa ấu trùng lưỡng bội và tam bội. Trong cùng điều kiện về thức ăn và mơi trường sống, ấu trùng hàu tam bội cĩ kích thước lớn hơn rất nhiều [52]. Sau thời gian thí nghiệm, ở thí nghiệm sốc lạnh, hàu ở nghiệm thức tam bội 7oC (348,99 ± 5,985 µm), tiếp theo ở 5oC (338,98 ± 6,270 µm) và cuối cùng ở nghiệm thức 9oC (331,02 ± 4,443 µm) (p < 0,05). Tương tự, ở nghiệm thức sốc nĩng, kết quả cho thấy kích thước lớn nhất ở nghiệm thức 37oC (345,93 ± 4,394 µm), tiếp đến 35oC (338,46 ± 5,992 µm) và 39oC (333,42 ± 5,397 µm) (p < 0,05). Tuy nhiên, sự khác biệt này là khơng cĩ ý nghĩa giữa các nghiệm thức 5oC và 9oC (thí nghiệm sốc lạnh) hoặc 35oC và 39oC (thí nghiệm sốc nĩng) (p > 0,05). Bên cạnh đĩ, kích thước của ấu trùng tam bội lớn hơn và khác biệt cĩ ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (285,5 ± 4,298 µm) (p < 0,05) (Hình 3.8a và 3.8b). Do đĩ, nhiệt độ gây tam bội thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng là 7oC (sốc lạnh) và 37oC (sốc nĩng).
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối AGR (µm/con/ngày)
Hình 3.9a. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều cao AGR (µm/con/ngày) của ấu trùng ở nghiệm thức sốc lạnh
Hình 3.9b. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều cao AGR (µm/con/ngày) của ấu
trùng ở nghiệm thức sốc nĩng
Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình (Mean) ± sai số chuẩn (SE). Các ký tự a, b, c khác nhau thể hiện sự khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
Qua Hình 3.9 cĩ thể thấy, tốc độ sinh trưởng ở các nghiệm thức tam bội nhanh hơn nghiệm thức lưỡng bội. Trong đĩ, ấu trùng ở nghiệm thức tam bội 7oC và 37oC (30,88 ± 1,324 và 29,88 ± 3,385 µm/con/ngày) đạt tốc độ sinh trưởng nhanh nhất, khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức tam bội cịn lại và nghiệm thức lưỡng bội (23,05 ± 3,722 µm/con) (p < 0,05). Tuy nhiên, sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa giữa các cặp nghiệm thức 5oC và 9oC (28,83 ± 2,871 và 27,57
± 3,001 µm/con/ngày) hay 35oC và 39oC (27,57 ± 3,273 và 26,96 ± 3,462 µm/con/ngày) (p > 0,05).