Nghề nuơi hàu đã cĩ lịch sử từ rất lâu trên thế giới. Một trong những trại nuơi hàu đầu tiên được xây dụng từ thế kỷ thứ II trước Cơng nguyên [32]. Tuy nhiên, sản xuất giống hàu chỉ bắt đầu 40 năm trở lại đây ở một số nước như Nhật Bản (hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas), Úc (hàu Sydney Rock oyster, Crassostrea commercialis), Mỹ (hàu Crassostrea virginica),... Từ đĩ tới nay, quy
trình sản xuất giống hàu đã dần dần hồn thiện và phát triển ở trình độ cao. Sản lượng con giống từ sinh sản nhân tạo chiếm gần 90% tổng sản lượng hàu giống ở Anh, Canađa và Mỹ trong những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ 20 [67].
Trong sản xuất giống ở mọi nơi đều theo một quy trình chung là: chọn lọc, thu thập hàu bố mẹ và nuơi vỗ, kích thích cho đẻ hay thụ tinh nhân tạo, ương nuơi ấu trùng và con giống. Quá trình nuơi vỗ dài hay ngắn phụ thuộc vào từng vùng và mùa nhưng thơng thường 2 – 3 tuần vào mùa xuân hè, 6 – 8 tuần vào mùa thu. Phương pháp kích thích cho đẻ thì đa dạng bao gồm sốc nhiệt, độ mặn, hĩa chất serotonin, nâng pH,… Tuy nhiên, phương pháp dễ thực hiện và hiệu quả phương pháp sốc nhiệt độ.
Theo Cross và Kingzett, một trong những kĩ thuật mới trong cơng nghệ sản xuất giống là kĩ thuật cho bám đơn đã mang lại một viễn cảnh mới cho nghề nuơi hàu trên thế giới. Cơng nghệ tạo giống hàu đơn bằng sử dụng những hạt vỏ sị, hàu
xay nhỏ cĩ kích thước khoảng 300 – 500 µm để ấu trùng điểm mắt của hàu bám vào đĩ và sinh trưởng đến khi trưởng thành. Ngồi phương pháp trên cịn cĩ phương pháp khác như: dùng hĩa chất Epinephrine để tiêu hủy tuyến tiết chất bám vào vật bám cứng của hàu khi giai đoạn ấu trùng hàu đang xuống đáy và bám, tạo thành những con hàu giống đơn rất đồng đều về kích cỡ. Ngồi ra, phương pháp cho ấu trùng Spat bám vào những tấm tơn nhựa và đem ương lên cỡ giống khoảng 5 mm, lúc này uốn cong tấm tơn nhựa và ta thu được những con giống đơn, dễ thực hiện và cho hiệu quả tương đối tốt.
Nghiên cứu tạo đa bội thể trên một số đối tượng thủy sản đã được triển khai từ những năm 70 của thế kỷ XX và đã cĩ những ứng dụng vào thực tế, đặc biệt là trên thân mềm hai mảnh vỏ và cá [27]. Ý tưởng tạo tam bội đầu tiên trên đối tượng hàu của Stenlay (1988) xuất phát từ sau khi đánh giá một dự án cá tam bội tại trường đại học Maine [17]. Đầu năm 1981, cơng trình nghiên cứu gây đa bội thể trên lồi hàu Mỹ được Slenlay và cộng sự cơng bố đầu tiên trên thế giới [62]. Hiện nay, hàu tam bội đã trở thành một phần quan trọng của ngành cơng nghiệp nuơi hàu trên thế giới [28]. Các cơng trình nghiên cứu tạo đa bội thể chủ yếu dựa vào việc gây sốc nhiệt, áp suất và hĩa chất đã thành cơng trong việc tạo đa bội thể ở hơn 20 lồi cá và khoảng 10 lồi thân mềm hai mảnh vỏ cùng với 3 lồi giáp xác (Eriocheir
sinensis, Fenneropenaeus chinensis, Penaeus japonicus ) [27], trong đĩ, ở thân mềm cĩ hàu (Crassostrea gigas, C. virginica), trai ngọc, điệp, sị, vẹm và bào ngư [25], [60]. Cho tới nay, việc tạo tam bội thể ở cá chủ yếu dùng tác nhân sốc nhiệt và áp suất cao trong khi đĩ ở thân mềm lại chủ yếu dùng các tác nhân hĩa học và lai giữa thể tứ bội với thể lưỡng bội. Ngược lại, một số giáp xác thì phải kết hợp cả sốc nhiệt nĩng, lạnh, hố chất Cytochalasin B (CB) và 6-dimethylaminopurine (6-
DMAP) [41], những phương pháp này hiện nay vẫn đang được nghiên cứu trên các đối tượng thân mềm mà điển hình đĩ là hàu. Phương pháp dùng hĩa chất để tạo tam bội ở hàu đã đem lại những kết quả ban đầu với tỷ lệ đạt tam bội từ 50 – 100 % [9] và ứng dụng phương pháp sốc nhiệt trên lồi hàu C. madresensis cho tỷ lệ tạo tam bội cao nhất bằng phương pháp sốc lạnh (5 oC: 10 phút) là 42,2 % ở giai đoạn ấu
trùng và 33,3 % ở giai đoạn chữ D. Với sốc nhiệt ở 35 oC (5 phút) tỷ lệ tam bội là 42 % ở giai đoạn ấu trùng và 39,1 % ở giai đoạn chữ D [43]. Đến thời điểm này, việc tạo đa bội ở động vật thân mềm hai mảnh vỏ biển cĩ giá trị kinh tế cao đã đem lại một số thành cơng trong nhất định và đã được thương mại hĩa ở nhiều quốc gia.
Theo lý thuyết, ở thể đa bội do cĩ bộ nhiễm sắc thể lớn hơn thể lưỡng bội nên tốc độ sinh trưởng nhanh hơn vượt trội. Theo nghiên cứu về tốc độ tăng trưởng và trọng lượng cơ thể của sị Điệp (Nodipecten subnodosus Sowerby) tam bội và lưỡng bội, Maldonado thấy rằng khối lượng thịt của thể tam bội cao hơn so với thể lưỡng bội [47]. Ở hàu hết các thể đa bội cĩ tuyến sinh dục khơng phát triển hoặc kém phát triển so với thể lưỡng bội. Khi so sánh trên đối tượng hàu C. angulata một năm tuổi tam bội được tạo ra do xử lý bằng Cytochalasin B (3nCB) và tam bội (3nDT) từ phép lai giữa thể tứ bội (4n) với lưỡng bội (2n), cho thấy kích thước và khối lượng thịt của hàu tạo bởi 3nCB và 3nDT cao hơn so với thể lưỡng bội là 26% và 14%. So sánh tốc độ tăng trưởng của hàu đá Sydney Sacosstrea commercialis
tam bội và lưỡng bội nuơi ở Úc Loosanoff kết luận rằng thể tam bội cĩ khối lượng trung bình đạt hơn 40% so với thể lưỡng bội [46]. Nghiên cứu này đã gĩp phần làm giảm thời gian nuơi hàu thương phẩm cịn 18 tháng. Hàu tam bội cĩ tỉ trọng phần thịt sấy khơ cao hơn hàu lưỡng bội thể. Ở ngao Mulinia lateralis, ngao tam bội cĩ kích thước lớn hơn ngao lưỡng bội thể. Việc tạo cá thể tam bội cĩ ý nghĩa rất lớn đối với hàu Bồ Đào Nha (C. angulata). Bởi vì, lồi hàu này cĩ một trở ngại là chúng khĩ bán ra thị trường khi chúng thành thục sinh dục vào mùa hè, vì khi đĩ các mơ sinh dục phát triển khắp cơ thể, lượng glycogen chuyển vào tế bào sinh dục. Việc này dẫn tới giảm độ ngọt thơng thường của hàu, đồng thời chất lượng thịt và hương vị thịt cũng giảm theo. Việc tạo ra giống hàu tam bội thể cĩ thể cung cấp nguồn hàu thương phẩm quanh năm ra thị trường [23].