Ảnh hưởng của nồng độ hĩa chất CB đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp tạo tam bội đến tỷ lệ tạo tam bội, tỷ lệ nở, sinh trưởng và tỷ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng loài hàu bồ đào nha crassostrea angulata lamarck, 1819 (Trang 53)

trùng hàu BĐN (C. angulata).

3.2.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ hĩa chất CB đến sinh trưởng chiều cao của ấu trùng hàu BĐN.

Kích thước về chiều cao của ấu trùng hàu BĐN từ giai đoạn chữ D đến Spat được thể hiện qua Hình 3.5 như sau:

Hình 3.5. Kích thước về chiều cao của ấu trùng hàu BĐN ở thí nghiệm hĩa chất CB

Ở giai đoạn từ 1 cho đến 3 ngày tuổi, khác biệt chiều cao giữa nghiệm thức đối chứng khơng sử dụng hĩa chất CB với các nghiệm thức tam bội sử dụng nồng

độ hĩa chất CB 0,1; 0,25; 0,5; 0,75 ppm và giữa các nghiệm thức tam bội với nhau là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Từ ngày thứ 5 cho đến khi kết thúc thí nghiệm, chiều cao của ấu trùng ở nghiệm thức tam bội với nồng độ hĩa chất 0,75 và 0,5 ppm (349,91 ± 7,001 và 345,69 ± 5,987 µm) là cao nhất và khác biệt cĩ ý nghĩa so với các nghiệm thức 0,25; 0,1 ppm (329,12 ± 6,270 và 325,08 ± 4,443 µm). Đồng thời, kích thước ấu trùng ở các nghiệm thức tam bội cao hơn nhiều và khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (283,50 ± 4,298 µm) (p < 0,05). Tuy nhiên, sự khác biệt kích thước về chiều cao giữa hai cặp nghiệm thức tam bội 0,75 và 0,5 hay 0,25 và 0,1 ppm là khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Saleh (2008) khi so sánh sinh trưởng của ấu trùng hàu tam bội và lưỡng bội cho kết quả cĩ sự khác nhau cĩ ý nghĩa chiều cao ấu trùng tam bội khi xử lí ở nồng độ hĩa chất 0,75 ppm trung bình là 336 µm ± 3,41; ấu trùng lưỡng bội là 293 µm ± 3,03 [48].

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều cao AGR (µm/con/ngày) của ấu trùng

Số liệu được trình bày dưới dạng giá trị trung bình (Mean) ± sai số chuẩn (SE). Các ký tự a, b, c,d khác nhau thể hiện sự khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Hình 3.6. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều cao AGR (µm/con/ngày) của ấu trùng

Từ Hình 3.6 cho thấy nồng độ hĩa chất tạo đa bội cĩ ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều cao (AGR) của ấu trùng hàu và cĩ sự khác biệt rõ

rệt giữa các lơ thí nghiệm. Sau thời gian thí nghiệm, ấu trùng hàu ở nghiệm thức 0,75 và 0,5 ppm (32,78 ± 1,234 và 32,14 ± 1,672 µm/con/ngày) cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh nhất, tiếp đến là ở nghiệm thức tam bội 0,25 và 0,1 ppm (29,47 ± 2,012 và 28,39 ± 1,990 µm/con/ngày) nhanh hơn và khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (lưỡng bội) (25,95 ± 2,023 µm/con/ngày) (p < 0,05). Tuy nhiên, khơng cĩ sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng giữa các cặp nghiệm thức tam bội 0,75 và 0,5 ppm hay 0,25 và 0,1 ppm (p > 0,05). Khi nồng độ hĩa chất tăng lên 0,75 ppm thì tốc độ sinh trưởng khơng cĩ sự sai khác đáng kể so với nghiệm thức 0,5 ppm. Như vậy, nồng độ hĩa chất CB 0,5 ppm là thích hợp nhất. Đồng thời, trong cùng một điều kiện ương nuơi như nhau, nhưng ấu trùng ở các nghiệm thức tam bội cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh hơn nghiệm thức lưỡng bội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp tạo tam bội đến tỷ lệ tạo tam bội, tỷ lệ nở, sinh trưởng và tỷ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng loài hàu bồ đào nha crassostrea angulata lamarck, 1819 (Trang 53)